K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

- Từ so sánh trong câu a “chẳng bằng”

- Từ so sánh trong câu b “là”

19 tháng 7 2018

Những sự vật được mang so sánh: trẻ em - búp trên cành; rừng đước - cao ngất như hai dãy trường thành.

- Giữa các sự vật trong 2 vế có nét tương đồng nên có thể so sánh như vậy

- So sánh sự vật, sự việc với nhau để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm co sự diễn đạt

 

11 tháng 4 2020

- Lúng túng như gà mắc tóc

- Lăng xăng như thằng mất khố

- Lôi thôi như cá trôi xổ ruột

 rành rành như canh nấu hẹ

- Lầm rầm như thầy bói nhầm quẻ

- Nhào nhào như chào mào mổ đom

- Nhăng nhẳng như chó cắn ma

- Lừ đừ như ông từ vào đền

6 tháng 11 2017

link đây http://www.soanbai.com/2013/09/soan-bai-chi-tu.html

 chúc bn học tốt

6 tháng 11 2017

cậu lên mạng soạn bài này nó còn nhanh hơn hỏi trên này ý (lên loigiaihay mà tìm)

11 tháng 4 2020

có ai biết là có câu hỏi dành cho lớp 2 ko?

11 tháng 4 2020

Tra mạng

(Mọi người giúp mình với, mk sắp kiểm tra 1 tiết rồi)1/ Đặt câu có trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, xác định 3 thành phần trên.2/So sánh là gì ? Các kiểu so sánh và nêu từ so sánh của các kiểu trên.3/Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn có sử dụng phép so sánh và phép nhân hóa.4/Tìm các ẩn dụ, nêu lên các nét tương đồng giữa sự vật được so sánh ngầm với nhau :a/Ăn quả nhớ kẻ...
Đọc tiếp

(Mọi người giúp mình với, mk sắp kiểm tra 1 tiết rồi)

1/ Đặt câu có trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, xác định 3 thành phần trên.

2/So sánh là gì ? Các kiểu so sánh và nêu từ so sánh của các kiểu trên.

3/Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn có sử dụng phép so sánh và phép nhân hóa.

4/Tìm các ẩn dụ, nêu lên các nét tương đồng giữa sự vật được so sánh ngầm với nhau :

a/Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

b/Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

c/Thuyền về có nhớ bến chăng, bến thì một dạ khăng khăng chờ thuyền

d/Ngày mặt trời đi qua trên lăng thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

5/Tìm các kiểu so sánh, cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?Nêu tác dụng của phép so sánh trong khổ thơ sau:

     Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

     Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

6
2 tháng 4 2019

1/Vào hôm qua , người chính thức được đề cử làm trưởng thôn là ông Hai .
( Vào hôm qua là trạng ngữ , người chính thức được đề cử làm trưởng thôn là vị ngữ , ông Hai là chủ ngữ )

2/So sánh là sự đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt có hai kiểu so sánh đó là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

3/Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời (so sánh), vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn(nhân hóa) đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê (so sánh). Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Mấy chị gió(nhân hóa) lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lâng lâng làm sao!

4/a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.

- Qủa: thành quả, giá trị được tạo ra

- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị

b, Gần mực thì đen, gần đèn thì dạng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống

- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu → dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu

- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp, người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.

c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai

Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái

→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai

d, Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.

1, Mùa bão , chúng em được nghỉ học.

Mùa bão: trạng ngữ

chúng em : chủ ngữ

được nghỉ học :vị ngữ

2,-So sánh :là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợ cảm cho sự diễn đạt .

-Các kiểu so sánh: so sánh ngang bằng :ví dụ : cô ấy giống bạn

                               so sánh không ngang bằng : bạn đẹp hơn cô ấy

3 , Mùa xuân đến , các loài chim cùng cất lên tiếng hát ngọt ngào và trong trẻo như tiếng suối reo , các loài hoa , loài thú khoác lên mình những bộ áo tuyệt đẹp mà thiên nhiên ban tặng , phải nói là thiên nhiên đẹp muôn màu muôn vẻ , mỗi loài dều có những nét đẹp riêng.

Biện pháp chính là nhân hóa 

Bài thơ “Cây dừa” được trần Đăng Khoa viết khi anh còn là một cậu bé, nhưng những gì tác giả nhỏ tuổi này gửi gắm qua hình ảnh cây dừa lại là sự đúc kết của một con người không chỉ có tình yêu thiên nhiên, quê hương tha thiết mà còn chứa đựng sự hiểu biết sâu sắc về văn hóa, về tính cách của con người Việt Nam. Qua ngòi bút của Khoa, cây dừa trở thành hiện thân của con người Việt Nam với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp:   nhân hậu, thân thiện, thích kết giao bè bạn; lam lũ, chịu thương, chịu khó; có tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, luôn hiên ngang và dũng cảm…Đồng thời, bài thơ cũng là một minh chứng cho năng lực quan sát hết sức nhạy bén, tinh tế, đặc biệt là khả năng cảm nhận thiên nhiên bằng mọi giác quan, bằng sự mở rộng của tâm hồn và trí tưởng tượng phong phú, độc đáo.  

28 tháng 2 2021

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

b,

Dòng sông Năm Căn mênh mông, //nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước,/ trông 2 bên bờ//, rừng đước dựng cao ngất như hay đay trường thành vô tận.

Em chụp lại đoạn văn nha em!

28 tháng 2 2017

Cách nói này khá giống với phép so sánh là người đọc thấy được sự tương đồng giữa các chủ thể.

Khác với phép so sánh ở hình thức thể hiện, người đọc muốn tìm được tầng nghĩa phải vận dụng sự liên tưởng của mình.