K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

A

Từ năm 1973, kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài do tác động trực tiếp của

A. cuộc khủng hoảng năng lượng.

B. cuộc khủng hoảng thừa.

C. cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba.                      

D. sự đối đầu trực tiếp về quân sự với Liên Xô.

1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới ?A/ khủng hoảng sắt thép.B/ khủng hoảng dầu mỏ.C/ khủng hoảng tài chính.D/ khủng hoảng than, thép.2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phải có những cải cách về những lĩnh vực nào ?A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.B/ kinh tế và chính trị -...
Đọc tiếp

1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới ?

A/ khủng hoảng sắt thép.

B/ khủng hoảng dầu mỏ.

C/ khủng hoảng tài chính.

D/ khủng hoảng than, thép.

2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phải có những cải cách về những lĩnh vực nào ?

A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.

B/ kinh tế và chính trị - xã hội.

C/ kinh tế và tài chính.

D/ kinh tế và khoa học – kỹ thuật.

3- Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (năm 1949) có ý nghĩa như thế nào ?

A/ Liên Xô trở thành nước đầu tiên trên thế giới chế tạo bom nguyên tử.

B/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí thông thường.

C/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí hạt nhân.

D/ Phá vỡ vị trí kinh tế hàng đầu của Mỹ.

4- Quốc gia nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người ?

A/ Hoa Kỳ (united of america).

B/ Anh (Great Britain)

C/ Pháp (France).

D/ Liên Xô (Soviet Union).

5- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia nào đã trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới ?
A/ Liên Xô.

B/ Liên bang Nga.

C/ Công hòa Liên bang Đức.

D/ Cộng hòa Pháp.

6- Các nước Đông Âu đã giành chính quyền như thế nào vào cuối cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?

A/ nhân dân Đông Âu phối hợp với sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô.

B/ Hồng quân Liên Xô trao lạị chính quyền sau khi đánh tan Phát-xít Đức.

C/ Chính quyền Phát-xít (fascis) trao trả độc lập.

D/ nhân dân Đông Âu và tây Âu đập tan chế độ Phát-xít.

7- Cách gọi “các nước Đông Âu” là cách gọi theo đơn vị nào?

A/ chính trị.

B/ văn hóa.

C/ vị trí địa lý.

D/ phong tục tập quán.

8- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia Đông Âu nào bị chia cắt thành hai miền Đông - Tây ?

A/ Ba Lan (Poland).

B/ Hung-ga-ri (Hungary).

C/ Đức (Germany). United States of America Great Britain).
D/ Bun-ga-ri (Bulgaria).

1
25 tháng 11 2021

1/B

2/B

3/C

4/D

5/A

6/B

7/A

8/C

1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiềumặt của thế giới ?A/ khủng hoảng sắt thép.B/ khủng hoảng dầu mỏ.C/ khủng hoảng tài chính.D/ khủng hoảng than, thép.2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phảicó những cải cách về những lĩnh vực nào ?A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.B/ kinh tế và chính trị - xã...
Đọc tiếp

1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiều
mặt của thế giới ?

A/ khủng hoảng sắt thép.

B/ khủng hoảng dầu mỏ.

C/ khủng hoảng tài chính.

D/ khủng hoảng than, thép.

2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phải
có những cải cách về những lĩnh vực nào ?

A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.

B/ kinh tế và chính trị - xã hội.

C/ kinh tế và tài chính.

D/ kinh tế và khoa học – kỹ thuật.

3- Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (năm 1949) có ý nghĩa như thế nào ?

A/ Liên Xô trở thành nước đầu tiên trên thế giới chế tạo bom nguyên tử.

B/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí thông thường.

C/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí hạt nhân.

D/ Phá vỡ vị trí kinh tế hàng đầu của Mỹ.

4- Quốc gia nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người ?

A/ Hoa Kỳ (United States of America).

B/ Anh (Great Britain).

C/ Pháp (France).

D/ Liên Xô (Soviet Union).

5- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia nào đã trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới ?

A/ Liên Xô.

B/ Liên bang Nga.

C/ Công hòa Liên bang Đức.

D/ Cộng hòa Pháp.

6- Các nước Đông Âu đã giành chính quyền như thế nào vào cuối cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?

A/ nhân dân Đông Âu phối hợp với sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô.

B/ Hồng quân Liên Xô trao lạị chính quyền sau khi đánh tan Phát-xít Đức.

C/ Chính quyền Phát-xít (fascis) trao trả độc lập.

D/ nhân dân Đông Âu và tây Âu đập tan chế độ Phát-xít.

7- Cách gọi “các nước Đông Âu” là cách gọi theo đơn vị nào?

A/ chính trị.

B/ văn hóa.

C/ vị trí địa lý.

D/ phong tục tập quán.

8- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia Đông Âu nào bị chia cắt thành hai miền Đông - Tây ?

A/ Ba Lan (Poland).

B/ Hung-ga-ri (Hungary).

C/ Đức (Germany).

D/ Bun-ga-ri (Bulgaria).

0
24 tháng 10 2018

Đáp án B

Năm 1973, cuộc khủng hoảng năng lượng trên thế giới bùng nổ, nước Mỹ không nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này, từ đó dẫn đến sự khủng hoảng trong kinh tế Mỹ với sự tăng lên nhanh chóng của giá dầu, sau đó ảnh hưởng đến các ngành khác như sản xuất công nghiệp, tài chính tiền tệ, dự trữ vàng… cuộc khủng hoảng kéo dài từ năm 1991, đến năm 1983 cơ bản kinh tế phục hồi, đến năm 1991 Mỹ bắt đầu ổn định.

19 tháng 11 2017

Đáp án B

23 tháng 6 2017

Đáp án là B.

Năm 1973, cuộc khủng hoảng năng lượng trên thế giới bùng nổ, nước Mỹ không nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này, từ đó dẫn đến sự khủng hoảng trong kinh tế Mỹ với sự tăng lên nhanh chóng của giá dầu, sau đó ảnh hưởng đến các ngành khác như sản xuất công nghiệp, tài chính tiền tệ, dự trữ vàng… cuộc khủng hoảng kéo dài từ năm 1991, đến năm 1983 cơ bản kinh tế phục hồi, đến năm 1991 Mỹ bắt đầu ổn định.

27 tháng 6 2018

Đáp án là B.

14 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Hậu quả: Chế độ XHCN đã bị sụp đổ ở tất cả cả các nước Đông Âu, kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới.

- Nguyên nhân:

       + Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

      + Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

       + Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

     + Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. 

- Cơ sở hình thành: chung 1 mục tiêu là xây dựng XHCN; chung hệ tư tưởng Marx - Lenin; do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

- Hoạt động:

    + Hội đồng tương trợ Kinh tế - SEV (8 - 1 - 1949).

    + Tổ chức Hiệp ước Vác - sa - va (5 - 1955).

 


 

16 tháng 9 2019

Cuộc khủng hoảng 1929-1933 không ảnh hưởng đến Liên Xô vì Liên Xô lúc này có con đường phát triển riêng, Liên Xô như một thế giới riêng và nằm ngoài những vận động của kinh tế tư bản chủ nghĩa trên thế giới nên nền kinh tế thế giới lúc đó vận hành không tác động gì đáng kể đến Liên Xô, thậm chỉ khủng hoảng nổ ra kinh tế Liên Xô còn có lợi hơn.

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất cũng không tác động gì nhiều đến Liên Xô, Liên Xô khủng hoảng thực chất là do những hạn chế, mâu thuẫn tiềm ẩn ngay trong bản thân bộ máy nhà nước Liên Bang Xô Viết và cách thức vận hành kinh tế của Liên Xô.

- Về kinh tế: cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp ngày càng lộ ra nhiều vấn đề.

- Về chính trị: mâu thuẫn nội bộ chính trị ngày càng trở nên phức tạp, chủ nghĩa xét lại ngày càng mở rộng và làm ảnh hưởng đến nền chính trị Liên Xô.

- Tình hình xã hội mỗi lúc một nhiều vấn đề và Liên Xô đã không giải quyết triệt để được.

- Với riêng dầu mỏ, nếu năm 1929-1933, Liên Xô nằm ngoài quỹ đạo kinh tế tư bản chủ nghĩa thì năm 1973 Liên Xô đã tương đối hội nhập vào kinh tế thế giới qua việc xuất khẩu dầu mỏ. Tuy nhiên,khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất còn giúp Liên Xô vì giá dầu tăng lên, làm lợi cho ngân sách Liên Xô, nhưng sau này, khi Mỹ bắt tay với Ả rập xê út tăng cường khai thác và giảm giá dầu, từ đó Liên Xô gặp khó khăn trong xuất khẩu dầu mỏ do giá dầu giảm mạnh. Đồng thời các vấn đề trong nước ngày càng lộ ra và Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

- Nhìn chung, vấn đề khủng hoảng của Liên Xô do nhiều nguyên nhân tiềm ẩn về cả kinh tế chính trị xã hội, dầu mỏ chỉ là một trong những nguyên nhân kinh tế thúc đẩy nhanh quá trình khủng hoảng đó.

19 tháng 9 2019

Vì Liên Xô có đường lối kinh tế riêng, khủng hoảng kinh tế không ảnh hưởng đến Liên Xô. Nhưng cuộc khủng hoảng dầu mỏ là sự khởi đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới, đòi hỏi các nước phải có những cải cách về kinh tế và chính trị - xã hội, Liên Xô không là ngoại lệ.

5 tháng 10 2021

Tham khảo:

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 bắt đầu từ tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ tuyên bố ban hành lệnh cấm vận hay nói cách khác là quyết định ngừng sản xuất dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur, cụ thể ở đây là nước Mỹ. Trước khi lệnh cấm chấm dứt vào tháng ba 1974, giá dầu thế giới đang từ $3/thùng lên đến gần $12/thùng, trong khi đó ở nước Mỹ thì giá dầu cao hơn chút ít. Việc ngừng xuất khẩu dầu mỏ này đã gây ra cuộc Khủng hoàng dầu mỏ, hay còn được ví như một " cú sốc giá dầu",đã để lại nhiều hậu quả xấu nhất thời và dài dẵng đối với nền chính trị toàn cầu và nền kinh tế thế giới bao gồm cả Liên Xô.