K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2019

Chọn B

8 tháng 11 2019

Đáp án B

2 tháng 7 2019

Đáp án B

Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều kinh tuyến nên tự nhiên nước ta có sự phân hóa khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam; đường bờ biển dài, tiếp giáp biển đông rộng lớn kết hợp với sự phân bậc rõ nét của địa hình: gồm miền núi cao, đồi trung du, đồng bằng, thềm lục địa,  kết hợp hướng các dãy núi => tạo nên sự phân hóa đa dạng giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo.

13 tháng 6 2018

Đáp án B

Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều kinh tuyến nên tự nhiên nước ta có sự phân hóa khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam; đường bờ biển dài, tiếp giáp biển đông rộng lớn kết hợp với sự phân bậc rõ nét của địa hình: gồm miền núi cao, đồi trung du, đồng bằng, thềm lục địa,  kết hợp hướng các dãy núi => tạo nên sự phân hóa đa dạng giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo.

9 tháng 1 2018

Đáp án B

Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều kinh tuyến nên tự nhiên nước ta có sự phân hóa khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam; đường bờ biển dài, tiếp giáp biển đông rộng lớn kết hợp với sự phân bậc rõ nét của địa hình: gồm miền núi cao, đồi trung du, đồng bằng, thềm lục địa,  kết hợp hướng các dãy núi => tạo nên sự phân hóa đa dạng giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo.

23 tháng 2 2017

Đáp án A

Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây chủ yếu là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của dãy núi.

- Vùng núi phía Bắc: do bức chắn địa hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, chạy hướng tây bắc – đông nam đã giảm bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc về phía tây => làm cho Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn vùng Đông Bắc.

- Gió mùa Tây Nam kết hợp với bức chắn địa hình là dãy Trường Sơn tạo nên sự phân hóa giữa miền đông Trường Sơn và tây Trường Sơn: khi Tây Nguyên bước vào mùa mưa thì phía đông Trường Sơn là mùa khô và ngược lại.

23 tháng 5 2018

Đáp án A

Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây chủ yếu là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của dãy núi.

- Vùng núi phía Bắc: do bức chắn địa hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, chạy hướng tây bắc – đông nam đã giảm bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc về phía tây => làm cho Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn vùng Đông Bắc.

- Gió mùa Tây Nam kết hợp với bức chắn địa hình là dãy Trường Sơn tạo nên sự phân hóa giữa miền đông Trường Sơn và tây Trường Sơn: khi Tây Nguyên bước vào mùa mưa thì phía đông Trường Sơn là mùa khô và ngược lại.

26 tháng 5 2019

Đáp án C

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi là do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.

-   Ví dụ: Vùng núi phía Bắc do bức chắn địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn nên gió mùa đông bắc giảm bớt ảnh hưởng lên vùng núi phía Tây Bắc => làm cho vùng có mùa đông ấm hơn Đông Bắc.

-   Vùng núi Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam gây nên hiệu ứng phơn khô nóng vào đầu mùa hạ cho thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển phía đông...

26 tháng 12 2018

Đáp án C

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi là do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.

-   Ví dụ: Vùng núi phía Bắc do bức chắn địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn nên gió mùa đông bắc giảm bớt ảnh hưởng lên vùng núi phía Tây Bắc => làm cho vùng có mùa đông ấm hơn Đông Bắc.

-   Vùng núi Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam gây nên hiệu ứng phơn khô nóng vào đầu mùa hạ cho thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển phía đông...

11 tháng 11 2018

Đáp án C

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi là do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.

-   Ví dụ: Vùng núi phía Bắc do bức chắn địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn nên gió mùa đông bắc giảm bớt ảnh hưởng lên vùng núi phía Tây Bắc => làm cho vùng có mùa đông ấm hơn Đông Bắc.

-   Vùng núi Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam gây nên hiệu ứng phơn khô nóng vào đầu mùa hạ cho thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển phía đông...