K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 1

a. Em tự giải

b. 

\(\Delta OAB\) cân tại O (do \(OA=OB=R\), mà \(OH\) là đường vuông góc (do OH vuông góc AB)

\(\Rightarrow OH\) đồng thời là trung tuyến và trung trực của AB

Hay OM là trung trực của AB

\(\Rightarrow MA=MB\Rightarrow\Delta MAB\) cân tại M

c.

Do EC là tiếp tuyến tại C \(\Rightarrow EC\perp AC\)

MA là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow MA\perp AC\)

\(\Rightarrow EC||MA\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{CEB}\) (so le trong)

Mà \(\widehat{MAH}=\widehat{MOA}\) (cùng phụ \(\widehat{AMH}\))

\(\Rightarrow\widehat{CEB}=\widehat{MOA}\)

Xét hai tam giác CEB và MOA có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CEB}=\widehat{MOA}\left(cmt\right)\\\widehat{CBE}=\widehat{MAO}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta CEB\sim\Delta MOA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{OA}=\dfrac{BC}{AM}\Rightarrow BE.AM=BC.OA\)

Mà \(MA=MB\) (theo cm câu b) và \(OA=BO=R\)

\(\Rightarrow BE.BM=BC.BO\)

NV
23 tháng 1

loading...

26 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác EHOC có

\(\widehat{EHO}+\widehat{ECO}=90^0+90^0=180^0\)

=>EHOC là tứ giác nội tiếp

=>E,H,O,C cùng thuộc một đường tròn

b: Sửa đề: ΔABC vuông

Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

c: ΔABC vuông tại B

=>AB\(\perp\)BC

Ta có: AB\(\perp\)BC

OM\(\perp\)AB

Do đó: OM//BC

Ta có: \(\widehat{ECB}+\widehat{E}=90^0\)(ΔBCE vuông tại B)

\(\widehat{E}+\widehat{CAB}=90^0\)(ΔCAE vuông tại C)

Do đó: \(\widehat{ECB}=\widehat{CAB}\)

mà \(\widehat{CAB}=\widehat{OBH}\)(ΔOBA cân tại O)

và \(\widehat{OBH}=\widehat{OMB}\left(=90^0-\widehat{HOB}\right)\)

nên \(\widehat{ECB}=\widehat{OMB}\)

Xét ΔBEC vuông tại B và ΔBOM vuông tại B có

\(\widehat{BCE}=\widehat{BMO}\)

Do đó: ΔBEC đồng dạng với ΔBOM

=>\(\dfrac{BE}{BO}=\dfrac{BC}{BM}\)

=>\(BE\cdot BM=BC\cdot BO\)

26 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác EHOC có

\(\widehat{EHO}+\widehat{ECO}=90^0+90^0=180^0\)

=>EHOC là tứ giác nội tiếp

=>E,H,O,C cùng thuộc một đường tròn

b: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

Xét ΔMAB có

MH là đường cao

MH là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAB cân tại M

c: ΔABC vuông tại B

=>AB\(\perp\)BC

Ta có: AB\(\perp\)BC

OM\(\perp\)AB

Do đó: OM//BC

Ta có: \(\widehat{ECB}+\widehat{E}=90^0\)(ΔBCE vuông tại B)

\(\widehat{E}+\widehat{CAB}=90^0\)(ΔCAE vuông tại C)

Do đó: \(\widehat{ECB}=\widehat{CAB}\)

mà \(\widehat{CAB}=\widehat{OBH}\)(ΔOBA cân tại O)

và \(\widehat{OBH}=\widehat{OMB}\left(=90^0-\widehat{HOB}\right)\)

nên \(\widehat{ECB}=\widehat{OMB}\)

Xét ΔBEC vuông tại B và ΔBOM vuông tại B có

\(\widehat{BCE}=\widehat{BMO}\)

Do đó: ΔBEC đồng dạng với ΔBOM

=>\(\dfrac{BE}{BO}=\dfrac{BC}{BM}\)

=>\(BE\cdot BM=BC\cdot BO\)

19 tháng 12 2017

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em có thể tham khảo tại đây nhé.

27 tháng 3 2020

sai bét tè lè nhé lún

 Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.b) cm: OA vuông BC tại H và OD2 = OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường...
Đọc tiếp

 Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).

a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.

b) cm: OA vuông BC tại H và OD= OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.

c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.

d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại M và N. cm: D là trung điểm MN.

Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O,R) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc vs CD tại H.

a) cm: A,B,O,C cùng thuoojcj một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.

b) cm: AO vuông góc vs BC. Cho biết R=15cm, BC=24cm. Tính AB, OA.

c) cm: BC là tia phân giác của góc ABH.

d) Gọi I là giao điểm của AD và BH, E là giao điểm của BD và AC. cm: IH=IB.

0