K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

Đáp án D

10-12-1953

Một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng).

Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động từ Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp

Đầu tháng 12-1953

Liên quân Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavanakhet và Xênô

Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xenô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.

Cuối tháng 1-1954

Liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tỉnh Phongxali

Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tư của Pháp.

Đầu tháng 2-1954

Quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kon Tum, uy hiếp Plâyku

Pháp tăng cường lực lượng cho Playku -> nơi tập trung quân thứ 5 của Pháp.

 

19 tháng 7 2017

Đáp án B

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, góp phần cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh. Ở Châu Phi tiêu biểu là Angiêri chịu ảnh hưởng sâu sắc từ chiến thắng này của Việt Nam.

21 tháng 10 2019

Chọn đáp án B.

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, góp phần cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh. Ở Châu Phi tiêu biểu là Angiêri chịu ảnh hưởng sâu sắc từ chiến thắng này của Việt Nam.

2 tháng 7 2019

Đáp án A

1 tháng 8 2019

Đáp án A
sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 của quân và dân ta là
2,1,4,3.

23 tháng 7 2019

Đáp án B

- Căn cứ vào tình hình thực tế, bộ chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ thực hiện phương châm “Đánh nhanh thắng nhanh”. Kế hoạch tác chiến được phổ biến tới các đơn vị ngoài mặt trận, mọi công tác đã được chuẩn bị kĩ lưỡng, trong tư thế sẵn sàng chỉ chờ mệnh lệnh.

- Để đảm bảo nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, ta cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Quyết định hoãn cuộc tiến công, ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết và kéo pháo ra. Đây là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân của đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bác Hồ và Bộ chính trị nhất trí cho rằng quyết định thay đổi cách đánh từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” là hoàn toàn đúng đắn.

19 tháng 7 2018

Chọn đáp án B.

- Căn cứ vào tình hình thực tế, bộ chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ thực hiện phương châm “Đánh nhanh thắng nhanh”. Kế hoạch tác chiến được phổ biến tới các đơn vị ngoài mặt trận, mọi công tác đã được chuẩn bị kĩ lưỡng, trong tư thế sẵn sàng chỉ chờ mệnh lệnh.

- Để đảm bảo nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, ta cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Quyết định hoãn cuộc tiến công, ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết và kéo pháo ra. Đây là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân của đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bác Hồ và Bộ chính trị nhất trí cho rằng quyết định thay đổi cách đánh từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” là hoàn toàn đúng đắn.

11 tháng 12 2018

Đáp án D

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), quân dân Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi quân sự. Trong đó, chiến thắng Điện Biên Phủ được xem là thắng lợi quân sự lớn nhất, đập tan kế hoạch Nava – là cố gắng cao nhất cũng là cố gắng cuối cùng của Pháp, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán giành thắng lợi, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954).

27 tháng 12 2017

Đáp án D

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), quân dân Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi quân sự. Trong đó, chiến thắng Điện Biên Phủ được xem là thắng lợi quân sự lớn nhất, đập tan kế hoạch Nava – là cố gắng cao nhất cũng là cố gắng cuối cùng của Pháp, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán giành thắng lợi, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954).