K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

ý gì là ý gì? đề bài kì vậy?:((

1 tháng 8 2016

Có phải là chia nó thành các nhóm k nhỉ? Vd như nhóm kim loại , ôxit axit , ôxit bazơ , phi kim , axit , bazơ và muối

CaCO3: canxi cacbonat

HCl: axit clohiđric

H2SO4: axit sunfuric

NaOH: natri hiđrôxit

Fe2O3: sắt(III) ôxit

CuO: đồng(II) ôxit

CO2: cacbon điôxit

CO: cacbon monoxit

CaO: canxi ôxit

NaCl: natri clorua

SO2: sunfurơ

Na2CO3: natri cacbonat

Fe(OH)3: sắt(III) hiđrôxit

Al: nhôm

Fe: sắt

Cl2: clo

NH4NO3: nitrat amôni

(NH4)2SO4: amôni sunfat

Ca3(PO4)2: canxi photphat

KCl: kali clorua

CO(NH2)2: urê

14 tháng 12 2017

phân biệt

27 tháng 9 2016

a) 4Na  + O2  2Na2O.

Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2

b) P2O5 + 3H2O   2H3PO4

Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2

c) 2HgO   2 Hg  + O2

Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1

d)  2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O

Số  phân tử Fe(OH)3  : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O = 2 : 1 : 3

e) Na2CO + CaCl→ CaCO+ 2NaCl

Số  phân tử  Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO : Số phân tử NaCl  = 1 : 1 : 1 : 2

24 tháng 10 2016

a 4Na +O2 ----> 2Na2O

Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O=4 : 1:2

b P2O5 + 3H2O ------>2H3PO4

Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4=1:3:2

c 2HgO--->2Hg + O2

Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2=2:2:1

d 2Fe(OH)3----> Fe2O3+3H2O

Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O

e Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCo3 + NaCl

Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCo3 : Số phân tử NaCl

25 tháng 9 2016

4Na + O2 ----> 2Na2O

P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4

2HgO ----> 2Hg + O2

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O

Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCO3+ 2NaCl

5 tháng 10 2016

a)4Na + O2 ---> 2Na2O

b)P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

c)2HgO ---> 2Hg + O2

d)2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O

e)Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + 2NaCl

CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA...
Đọc tiếp

CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

1. Na2O​​+​H2O ​​--Ò​NaOH

2. K2O​​+​H2O​​--Ò​KOH

3. BaO​​+​H2O​​--Ò​Ba(OH)2

4. N2O5​​+​H2O​​---Ò​HNO3

5. P2O5​​+​H2O​​---Ò​H3PO4

6. Cl2​​+​H2O​​---Ò​HCl​​+​HClO

7. SO2​​+​Br2​​---Ò​H2SO4​​+​HBr

8. K2O​​+​P2O5​​---Ò​K3PO4

9. Al2O3​​+​HCl​​---Ò​AlCl3​​+​H2O

10. Fe2O3​​+​H2SO4​​---Ò​Fe2(SO4)3​+​H2O

11. ZnO​​+​HNO3​​---Ò​Zn(NO3)2​+​H2O

12. Na2O​​+​H3PO4​​---Ò​Na3PO4​+​H2O

13. CO2​​+​NaOH​​---Ò​Na2CO3​+​H2O

14. P2O5​​+​Ba(OH)2​---Ò​Ba3(PO4)2​+​H2O

15. KOH​​+​H2SO4​​---Ò​K2SO4​​+​H2O

16. K3PO4​​+​MgSO4​---Ò​K2SO4​​+​Mg3(PO4)2

17. Al2(SO4)3​+​Ba(NO3)2​---Ò​Al(NO3)3​+​BaSO4​

18. Na​+​H2O​---Ò​NaOH​+​H2

19. Fe ​+​Cl2​---Ò​FeCl3

20. Cu​+​O2​---Ò​CuO

21. Fe​+​O2​---Ò​Fe3O4

22. Fe​+​O2​---Ò​Fe2O3

23. H2S​+​O2​---Ò​SO2​+​H2O

24. FeS​+​O2​---Ò​Fe2O3​+​SO2

25. Mg​+​HCl​--Ò​MgCl2​+​H2

26. Al​+​H2SO4​---Ò​Al2(SO4)3​+​H2

27. Zn​+​H3PO4​---Ò​Zn3(PO4)3​+​H2

28. Mg​+​Fe2(SO4)3​--Ò​MgSO4​+​Fe

29. Fe3O4​+​C​---Ò​FeO​+​CO2

30. Fe2O3​+​Al​--Ò​Fe​+​Al2O3

31. Fe3O4​+​H2​--Ò​Fe​+​H2O

32. Fe3O4​+​HCl​--Ò​FeCl2​+​FeCl3​+​H2O

2
23 tháng 3 2022

Chia nhỏ bài ra nhé em!

23 tháng 3 2022

Bạn xem lại cho mình PTPU số 7

21 tháng 9 2016

mk biết nhưng mk k biết lm sơ đồ

31 tháng 10 2016

a) cacbonic + canxi hiđroxit --> canxi cacbonat + nước

b) hiđro peoxit --> nước+ khí oxi

c) canxi cacbonat --to--> canxi oxit + cacbonic

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

13 tháng 4 2023

chăm chỉ vậy=)

26 tháng 12 2016

nhiều tek chó nó làm cho

27 tháng 12 2016

đề cương hả má batngo

2 tháng 10 2016

a.   O2   +    Cu   --->   CuO

     O2    +   2Cu \(\rightarrow\)   2CuO

b.   N2  +    H2    --->   NH3

     N2    +    3H2    \(\rightarrow\)    2NH3

c.   Fe   +    HCl    --->   FeCl2   +     H2

     Fe   +    2HCl    \(\rightarrow\)   FeCl2   +     H2

d.  Mg(OH)2   \(\rightarrow\)    MgO    +     H2O   ( Phương trình đã cân bằng.)

19 tháng 9 2016

a. O2+Cu---->CuO