K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2020

nghĩa trái ngược nhau

Trong câu thành ngữ " Đồng cam cộng khổ " thì:

1. " cam " có nghĩa là cam chịu

2. " khổ " có nghĩa là khổ sở

Như vậy, ý nghĩa của câu thành ngữ trên là cùng cam chịu khó khăn, cực khổ, nói lên sự đồng lòng trong mọi hoàn cảnh

26 tháng 12 2020

1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

4. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.

5. Tấc đất, tấc vàng.

6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

8. Nhất thì, nhì thục.

Có mấy câu k có quan hệ từ thì bn bot đi nha

27 tháng 12 2020

thank you

TL

ĐÂY LÀ 2 TỪ ĐỒNG ÂM

VÌ NÓ CÙNG LÀ TỪ ĐÁ NHƯNG NGHĨA KHÁC NHAU

HOK TỐT

17 tháng 12 2021

Đồng âm

12 tháng 11 2021

 QH từ Đồng âm 

---------------CHÚC BẠN HK TỐT ------------------------

20 tháng 2 2022
Từ đồng âm nha
3 tháng 10 2019

Là con ngựa đá 1 con ngựa bằng đá

3 tháng 10 2019

làm cho răccs rối về cách nói kể cả nghĩa ng` hiểu

10 tháng 3 2020

Thế mà Bé vui chân đi theo bà, cái rét như bay biến đâu mất” được nối với nhau bằng cách nào?

​a.  Nối bằng một quan hệ từ​​​​b. Nối trực tiếp, không dùng từ nôí.

​c.  Nối bằng một cặp quan hệ từ.​​​d. Nối bằng  cặp tư hô  ứng 

học tốt

Thế mà Bé vui chân đi theo bà, cái rét như bay biến đâu mất” 

được nối với nhau bằng cách nào?

​a.  Nối bằng một quan hệ từ​​​​b. Nối trực tiếp, không dùng từ nôí.

​c.  Nối bằng một cặp quan hệ từ.​​​d. Nối bằng  cặp tư hô  ứng   

12 tháng 3 2022

câu d nhé

12 tháng 3 2022

D nhé bn

4 tháng 8 2017

Giải thích:

- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

 

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).