K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Đáp án A

Số cách chọn 1 người trong 20 người làm trưởng đoàn là:  C 20 1  cách.

Số cách chọn 1  người trong 19 người còn lại làm phó đoàn là:  C 19 1  cách.

Số cách chọn 1 người trong 18 người còn lại làm thư kí là:  C 18 1  cách.

Số cách chọn 3 người trong 17 người còn lại làm ủy viên là: C 17 3  cách.

Vậy số cách chọn đoàn đại biểu là C 20 1 . C 19 1 . C 18 1 . C 17 3 = 4651200 .

29 tháng 6 2017

Đáp án là A 

Số cách chọn ban thường vụ gồm ba chức vụ bí thư, phó bí thư, ủy viên thường vụ từ 7 người là số các chỉnh hợp chập ba của bảy phần tử.

 Vậy có A 7 3 = 210 .

30 tháng 4 2018

+ Ta đếm số cách bầu ban thường vụ bất kỳ:

Bước 1: Bầu bí thư và phó bí thư, có   A 12 2  cách.

Bước 2: Bầu 3 ủy viên từ 10 người còn lại, có   C 10 3 cách.

Theo quy tắc nhân thì số bầu ban thường vụ bất kỳ là : A 12 2 . C 10 3 = 15840

+ Tiếp theo ta đếm số cách bầu ban thường vụ mà không có nữ nào (ban thường vụ toàn nam).

Bước 1: Bầu bí thư và phó bí thư, có A 7 2   cách.

Bước 2: Bầu 3 ủy viên từ 5 nam còn lại, có C 5 3   cách.

Theo quy tắc nhân, số cách bầu ban thường vụ toàn nam sẽ là: A 7 2 . C 5 3 = 420

Vậy số cách bầu ban thường vụ mà có ít nhất một nữ là: 15840 – 420 = 15420.

Chọn B.

10 tháng 10 2017

Đáp án A

21 tháng 4 2018


18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

18 tháng 4 2017

Chọn C

Số cách chọn ra 4 đoàn viên của chi đoàn đó để lập 1 đội thanh niên tình nguyện là ·  C415= 1365 cách => Chọn câu b.1365

3 tháng 4

b. 1365

26 tháng 6 2021

n(Ω) = \(C_{40}^4=91390\)

Kí hiệu A : "giáo viên gặp được lớp trưởng "    

             B : " giáo viên gặp được bí thư chi đoàn"

             C : " giáo viên gặp được thủ quỹ "

             D : " giáo viên gặp được lớp phó "

 => P(A) = P(B) = P(C) = P(D) = \(\dfrac{C_4^1}{C_{40}^4}\) ~ 0,00004

a) Cần tính \(P\left(A\cap B\right)\) = P(A) . P(B) = 0,000042

b) Cần tính \(P\left(\left(A\cap D\right)\cup\left(A\cap C\right)\right)\\ =P\left(A\cap D\right)+P\left(A\cap C\right)-P\left(A\cap D\right).P\left(A\cap C\right)\\ =P\left(A\right).P\left(D\right)+P\left(C\right).P\left(A\right)-P\left(A\right).P\left(D\right).P\left(A\right).P\left(C\right)\\ =2P^2\left(A\right)-P^4\left(A\right)\\ \)  

c) cần tính \(P\left(A\right).P\left(B\right).P\left(D\right).\left(1-P\left(C\right)\right)\)

NV
8 tháng 3 2022

a. Chọn 3 người bất kì từ 100 người, có \(C_{100}^3\) cách

b. Chọn 2 nam từ 60 nam và 1 nữ từ 40 nữ, có \(C_{60}^2.C_{40}^1\) cách

c. Do anh A và chị B không đi nên chỉ chọn 3 người từ 98 người còn lại, có \(C_{98}^3\) cách

d. Chọn anh A và chị B đi chung (nghĩa là chỉ cần chọn 1 người từ 98 người còn lại): \(C_{98}^1\) cách

\(\Rightarrow\) Số cách để anh A và chị B không đi chung là: \(C_{100}^3-C_{98}^1\)

3 tháng 4

a) Để tính số đoàn đại biểu 3 người có thể thành lập nếu không ai từ chối tham gia, ta sử dụng công thức tổ hợp. Tổng số cách chọn 3 người từ 100 người là:

C3100=100!3!(1003)!=161700�1003=100!3!(100−3)!=161700

b) Để tính số đoàn có thể thành lập nếu có 2 nam và 1 nữ, ta sẽ tính số cách chọn 2 nam từ 60 nam và chọn 1 nữ từ 40 nữ, sau đó nhân kết quả lại với nhau: