K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

Hỏi đáp Sinh học

31 tháng 10 2016

1,a. số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử

b,số tế bào con tạo ra sau 10 lần NP : 2^10=1024 tb

số tế bào phát triển thành tinh nguyên bào tham gia: 1024/2=512 tb

số tinh trùng đc tạo ra: 512*4=2048=> số NST có trong tinh trùng: 2048*n=2048*3=6144 NST

2, số NST cần MT cung cấp cho quá trình giảm phân:1024*6=6144 NST

3,số thoi phân bào xuất hiện và mất đi ở NP là như nhau: 2^10-1=1023 thoi

10 tháng 7 2021

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
19 tháng 10 2021

a. Số tế bào: 3x2^4= 48 tế bào con

27 tháng 10 2016

a, số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử

b,số TB con đc tạo thành sau 10 lần NP là: 2^10 = 1024 (tế bào)

số TB con trở thành tinh nguyên bào tham gia GP là : 1024/2=512 TB

số NST chứa trong các tinh trùng: 512 x n = 512 x 3= 1536 NST đơn

27 tháng 10 2016

c.ơn

 

22 tháng 10 2016

a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.

Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân

Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)

và x – y = 24 (2)

Cộng (1)(2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k

Ta có: x = 3*2n*2k (4)

và y = 3*2n*(2k-1)

Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24

=> 2n = 24/3 = 8 (5)

Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5

Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5

b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384

+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96

Có 10 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân với số đợt bằng nhau và đã hình thành tổng số 630 thoi vô sắc trong quá trình đó. Vào kì giữa của đợt nguyên phân cuối cùng người ta đếm được trong toàn bộ các tế bào lúc đó có 49920 crômatit.1. Xác định số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội ở mỗi tế bào 2. Trong cùng quá trình nguyên phân đó vào đợt nguyên phân cuối cùng hãy xác định trong các tế bào.​a. Số tâm...
Đọc tiếp

Có 10 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân với số đợt bằng nhau và đã hình thành tổng số 630 thoi vô sắc trong quá trình đó. Vào kì giữa của đợt nguyên phân cuối cùng người ta đếm được trong toàn bộ các tế bào lúc đó có 49920 crômatit.

1. Xác định số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội ở mỗi tế bào 

2. Trong cùng quá trình nguyên phân đó vào đợt nguyên phân cuối cùng hãy xác định trong các tế bào.

​a. Số tâm động số crômatit và số NST theo trạng thái của chúng ở kì trước.

​b. Số tâm động và số  NST theo trạng thái của chúng ở kì sau và kì cuối.

​c. Số NST và trạng thái của chúng ở kì giữa  

3. Tính số NST đơn môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nguyên phân nói trên.

4. Nếu các lần nguyên phân ấy tốc độ phân bào ở các tế bào bằng nhau, trong mỗi đợt nguyên phân thời gian của mỗi kì phân chia chính thức đều bằng nhau và bằng 1/4 thời gian chuẩn bị.

Biết rằng tổng thời gian nguyên phân ở mỗi tế bào là 36 phút. Hãy xác định thời gian cho mỗi kì ở mỗi đợt nguyên phân

0
29 tháng 11 2016

a) Sau 3 đợt nguyên phân số tb mới đc tạo thành là

2^3= 8 tế bào

b) Số nu của cả 2 gen là 48000/8= 6000 nu

Mà 2 gen dài bằng nhau nên có số nu bằng nhau= 6000/2= 3000 nu

6 tháng 11 2019

thế hệ tb cuối cùng mà