K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc OBA+góc OCA=180 độ

=>OBAC nội tiếp

Xét(O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>H là trung điểm của BC

b: Xét ΔBHE và ΔDHC có

góc BHE=góc DHC

góc HBE=góc HDC

=>ΔBHE đồng dạng với ΔDHC

=>BE/CD=HE/HC

Xet ΔCHE và ΔDHB có

góc CHE=góc DHB

góc HCE=góc HDB

=>ΔCHE đồng dạng với ΔDHB

=>CE/BD=HE/HB

=>BE/CD=CE/BD

=>BD*BE=CD*CE

24 tháng 3 2023

bạn vẽ giúp mình cái hình được ko ạ ?

 

a:Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

b: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH^2=OH\cdot HA=\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2=\dfrac{BC^2}{4}\)

12 tháng 2 2022

bạn làm đc phần c ko :))?

 

a: Xét tứ giác OBAC có

góc OBA+góc OCA=180 độ

nên OBAC là tứ giác nội tiêp

Tâm là trung điểm của OA

b: Xét tứ giác OHAC có

góc OHA+góc OCA=180 độ

=>OHAC là tứ giác nội tiếp

=>góc CHA=góc AOC

Xét tứ giác OHBA có

góc OHA=góc OBA=90 độ

nên OHBA là tứ giác nội tiếp

=>góc BHA=góc BOA=góc COA=góc CHA

=>HA là phân giác của góc BHC

18 tháng 12 2020

Hình vẽ:

a, \(\left\{{}\begin{matrix}OB=OC\\AB=AC\end{matrix}\right.\Rightarrow OA\) là đường trung trực của \(BC\)

b, Vì \(OA\) là đường trung trực của \(BC\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA\perp BC\\HB=HC\end{matrix}\right.\)

\(\Delta OBA\) vuông tại \(B,BH\perp OA\Rightarrow HA.HO=HB^2=HB.HC\)

c, \(\widehat{ABI}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\) (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

Lại có \(\widehat{CBI}=\dfrac{1}{2}\widehat{COI}==\dfrac{1}{2}\widehat{BOI}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{CBI}\Rightarrow BI\) là phân giác \(\widehat{ABC}\)

\(AI\) là phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow I\) là tâm đường tròn nội tiếp

22 tháng 3 2018

a)  Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn.

A B O ^ = 90 0 A C O ^ = 90 0 A B O ^ + A C O ^ = 180 0

=> tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn.

b)  Vẽ cát tuyến ADE  của (O) sao cho ADE  nằm giữa 2 tia AO, AB; D, E Î (O) và D nằm giữa A, E. Chứng minh  A B 2 = A D . A E .

Tam giác ADB đồng dạng với tam giác ABE

⇒ A B A E = A D A B ⇔ A B 2 = A D . A E

c)  Gọi F là điểm đối xứng của D qua AO, H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh: ba điểm E, F, H  thẳng hàng.

Ta có  D H A ^ = E H O ^

nên  D H A ^ = E H O ^ = A H F ^ ⇒ A H E ^ + A H F ^ = 180 0 ⇒ 3 điểm E, F, H  thẳng hàng.

19 tháng 5 2022

Có 1 phần câu trả lời ở đây.

Giải toán: Bài hình trong đề thi HK2 Lớp 9 | Rất phức tạp. - YouTube