K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2019

- Truyện có 3 nhân vật chính: bé Thu, ông Sáu và bác Ba.

 

10 tháng 12 2021

1. Bác Ba

2. Tình huống nghe tin làng chợ Dầu theo giặc và khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính.

3. 2 tư tưởng: tình phụ tử thiêng liêng và sự yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh. 

12 tháng 10 2019

●    Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật xưng “tôi” là người bạn thân của ông Sáu.

●    Câu chuyện về hai cha con thông qua lời kể của người bạn ông Sáu, đã tạo cho câu chuyện tính khách quan chân thực và thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa những người đồng chí trong chiến đấu.

9 tháng 7 2023

toy không biết đây là gì nhưng chiếc lược ngà thể hiện tình cảm cha con chứ có phải tình yêu đâu nhỉ?:^

9 tháng 7 2023

Điểm đáng chú ý: 

Tình phụ tử thiêng liêng sâu sắc giữa cha và con của cha con ông Sáu

15 tháng 1 2022

bé Thu, ông Sáu và bác Ba.

15 tháng 1 2022

Bé Thu

Ông Sáu

Bác Ba

28 tháng 12 2022

Bạn tham khảo nhé: 

Ông Sáu, một nông dân Nam Bộ giàu lòng yêu nước đã tham gia hai cuộc kháng chiến, và đã anh dũng hi sinh. Ra đi đánh giặc từ năm 1946 mãi đến năm 1954, hòa bình lập lại, ông mới được về thăm quê một vài ngày. Ngày ra đi bộ đội, đứa con gái bé bỏng thân yêu của ông mới lên một tuổi, ngày về thì con đã 8, 9 tuổi. Cái khao khát của một người lính sau những năm dài vào sinh ra tử được trở lại quê hương, được gặp lại vợ con, được nghe con cất tiếng gọi “ba” một tiếng cũng không trọn vẹn! Đó là bi kịch thời chiến tranh. Lúc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộc chiến đấu mới, ông mới được một khoảnh khắc hạnh phúc khi đứa con gái ngây thơ "nhận ra" ba mình và kêu thét lên: "Ba... ba!". Ông ôm con "rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con". Ông Sáu đã ra đi với nỗi nhớ thương vợ con không thể nào kể xiết. Bom đạn giặc đã làm thay đổi hình hài ông. Vết thẹo dài trên má phải - vết thương chiến tranh - đã làm cho đứa con gái thương yêu, bé bỏng không nhận ra gương mặt người cha nữa! Ông đã ra đi, mang theo hình ảnh vợ con, với lời hứa mang về cho con gái chiếc lược cùng với nỗi ân hận day dứt "sao mình lại đánh con ” cứ giày vò ông mãi. Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mất mát... do quân giặc đem đến cho ông Sáu, cho bao người lính, cho bao bà mẹ, em thơ trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi! Sự hi sinh của thế hệ đi trước để làm nên độc lập, thống nhất, dân chủ, hòa bình là vô giá.