K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

1,3,5

19 tháng 1 2022

ý

26 tháng 11 2023

Tham khảo

- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm ở phía bắc nước ta.

- Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với:

+ Vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng Bắc Bộ ở phía nam.

+ Vịnh Bắc Bộ ở phía đông nam.

+ Các nước Lào và Trung Quốc ở phía tây và phía bắc.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Một số mỏ khoáng sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

+ Mỏ khai thác than đá ở Quảng Ninh.

+ Mỏ khai thác sắt, than đá ở Thái Nguyên.

+ Mỏ khai thác sắt, A-pa-tít ở Lào Cai.

+ Mỏ khai thác Bô-xít ở Cao Bằng.

- Một số sản phẩm có nguồn gốc từ khoáng sản là:

+ Phân lân (có nguồn gốc từ A-pa-tít).

+ Vật liệu xây dựng (có nguồn gốc từ đá vôi).

9 tháng 8 2023

Những ảnh hưởng:

* Địa hình: có sự phân hóa rõ rệt.

- Núi cao, cắt xẻ mạnh, hiểm trở ở phía Bắc, địa hình núi trung bình ở phía Đông Bắc.

- Địa hình đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng Trung du Bắc Bộ.

=> Địa hình thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

* Khí hậu:

- Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh-> cơ cấu cây trồng đa dạng gồm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

* Khoáng sản: đa dạng, giàu có nhất cả nước, nhiều loại trữ lượng lớn-> phát triển công nghiệp khai khoáng.

* Sông ngòi: nhiều sông lớn, trữ lượng thủy điện dồi dào=> thuận lợi để phát triển thủy điện.

* Đất đai: đa dạng, gồm đất feralit và đất phù sa=> thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.

* Vùng biển: vùng biển Quảng Ninh thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,...)

Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế.

24 tháng 12 2023

Dãy núi cao nhất Việt Nam là dãy Hoàng Liên Sơn, với đỉnh Fansipan có độ cao 3.143 mét. Dãy núi này nằm ở tỉnh Lào Cai và Lai Châu, thuộc khu vực Tây Bắc Việt Nam.

Vùng đồng bằng Bắc Bộ nằm ở phía đông bắc Việt Nam, bao gồm các tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh và một phần của các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.

Miền núi Bắc Bộ nằm ở phía tây bắc Việt Nam, bao gồm các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Giang và một phần của các tỉnh Thanh Hóa, Phú Thọ, Hà Tĩnh.

24 tháng 12 2023

cám ơn bnvui

8 tháng 8 2023

Các quốc gia tiếp giáp: Trung Quốc, Lào
Vịnh biển tiếp giáp: Vịnh Bắc Bộ
Các vùng tiếp giáp: Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Đặc điểm khí hậu:

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước, thường kéo dài 3 đến 4 tháng. Ở vùng núi cao rất lạnh, đôi khi có tuyết rơi.

+ Vào mùa hạ, vùng có nhiệt độ cao, nắng nóng, mưa nhiều.

- Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất:

+ Khí hậu đa dạng tạo điều kiện để phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi.

+ Tuy nhiên, vùng này có nhiều thiên tai như: lũ, rét đậm, rét hại, bão,... gây nhiều trở ngại cho đời sống và sản xuất.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Xác định: một số sông lớn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Gâm,...

- Đặc điểm chính của sông, hồ:

+ Có nhiều sông, hồ lớn.

+ Các sông trong vùng có nhiều thác ghềnh nên có trữ năng thủy điện lớn.

+ Vào mùa hạ, do mưa nhiều nên nước sông dâng cao, thường gây ra lũ lụt.

- Vai trò của sông, hồ:

+ Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng thủy sản.

+ Các sông, hồ ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều tiềm năng để phát triển thủy điện, thủy lợi và du lịch.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)

- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:

+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.

+ Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.

*Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)

- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:

+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.