K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho văn bản sau:NGƯỜI THẦY ĐỨC CAO ĐỨC TRỌNGÔng Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới...
Đọc tiếp

Cho văn bản sau:

NGƯỜI THẦY ĐỨC CAO ĐỨC TRỌNG

Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.

Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.

Học trò của ông, từ người làm qua to tới những người bình thường, khi có dịp thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm. Khi ông mất,mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long.

(Theo Phan Huy Chú)

Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó.

A. 3 phần, cụ thể là:


- Phần 1 (mở bài): giới thiệu về thầy Chu Văn An


- Phần 2 (thân bài): Thầy Chu Văn An vừa là người thầy giỏi, nghiêm khắc có nhiều học trò theo học thành tài vừa là bậc trung thần, đức trọng.


- Phần 3 (kết bài): Niềm tiếc thương và kính trọng đối với thầy Chu Văn An.

B. 2 phần, cụ thể là:


- Phần 1 (mở bài): giới thiệu về thầy Chu Văn An vừa là người thầy giỏi, nghiêm khắc có nhiều học trò theo học thành tài. Thầy lại là bậc trung thần, đức trọng


- Phần 2 ( kết bài): Niềm tiếc thương và kính trọng đối với thầy Chu Văn An.

C. 2 phần, cụ thể là:


- Phần 1 (mở bài): giới thiệu về thầy Chu Văn An


- Phần 2 (thân bài): Thầy Chu Văn An vừa là người thầy giỏi, nghiêm khắc có nhiều học trò theo học thành tài vừa là bậc trung thần, đức trọng.

D. Cả A, B, C đều sai.

1
10 tháng 9 2017

Chọn đáp án: A

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏiVua Hùng thứ mười tám có người con gái đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng một lúc đến cầu hôn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng không biết gả con cho ai, bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thủy Tinh tức giận dâng nước...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi

Vua Hùng thứ mười tám có người con gái đẹp tên là Mị Nương. Nhà vua muốn kén một chàng rể xứng đáng. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng một lúc đến cầu hôn. Cả hai người đều có tài, vua Hùng không biết gả con cho ai, bèn ra điều kiện thách đố để dễ bề lựa chọn. Sơn Tinh thắng cuộc, cưới Mị Nương rồi đưa về núi. Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng bị thua. Từ đó, hằng năm, Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại.

a. Văn bản tóm tắt kể lại nội dung của văn bản nào? Dựa vào đâu mà nhận ra được điều đó? Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản tóm tắt không?

b. Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản được tóm tắt.

c. Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt.

1
12 tháng 11 2019

Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh. Dựa vào sự kiện, tên nhân vật, cốt truyện để nhận ra văn bản.

- Văn bản trên đã tóm gọn được những nội dung chính của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh.

- Sự khác nhau giữa văn bản gốc với văn bản tóm tắt:

   + Văn tóm tắt có dung lượng ngắn hơn văn bản gốc.

   + Văn bản tóm tắt có số lượng sự việc, nhân vật tí hơn so với tác phẩm

- Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:

   + Ngắn gọn, chính xác về nhân vật và sự kiện quan trọng

   + Lời văn của văn bản tóm tắt là lời văn của mình, không phải lời văn của văn bản

1 tháng 5 2018

a, Nguyễn Thiếp

b, Việc học vốn mang một ý nghĩa cao quý: "Biết rõ đạo", tức là học để biết cách làm người, học để sống tốt, cư xử đúng chuẩn mực. "Ngọc không mài, không thành đồ vật", con người không học hành, tu dưỡng thì chẳng thể có khả năng làm việc tốt, giúp ích cho đời. Dưới chế độ phong kiến theo Nho giáo, học hành, thi cử còn là con đường trực tiếp dẫn đến quan trường ; đánh giá qua thi cử để lựa chọn hiền tài giữ những cương vị trong triều chính.

c, "Thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học". Đó là những chính sách mà Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung nên thực hiện.

1 tháng 5 2018

d, Nguyễn Thiếp cho rằng học phải theo trình tự trước – sau, thấp – cao: "Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên…". Nghĩa là người học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ sở, nền tảng. Học rộng là cần thiết song cần phải biết suy nghĩ để thâu tóm những cái tinh tuý, cốt lõi nhất. Đặc biệt, học phải đi đôi với hành, kiến thức trong sách vở phải được thể nghiệm vận dụng vào thực tiễn đời sống: "Theo điều học mà lảm". Có như thế thì người học mới có khả năng lập cộng trạng thể hiện điều học được thành hành động, giúp cho đất nước "vững yên", "thịnh trị".

23 tháng 4 2018

a,Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là: Phát huy tinh thần yêu nước (tinh thần truyền thống) trở thành hành động mạnh mẽ.

    - Nếu chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đưa ra một luận điểm duy nhất " Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn" thì không đủ làm sáng tỏ vấn đề.

    b, Trong Chiếu dời đô, nếu Lý Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm "Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua không thể đạt được.

    - Vì nếu chỉ đưa ra luận điểm các triều đại trước đây nhiều lần thay đổi kinh đô thì vấn đề chính việc dời đô của nước ta không được thể hiện.

[…] Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần m t trăm năm nay để gây dựng nên nước Vi t Nam đ c lập. Dân ta lại đánh đổ chế đ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế đ dân chủ c ng hòa.Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Vi t Nam mới, đại biểu cho toàn dân Vi t Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan h với Pháp, xóa bỏ hết những hi p ước m...
Đọc tiếp

[…] Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần m t trăm năm nay để gây dựng nên nước Vi t Nam đ c lập. Dân ta lại đánh đổ chế đ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế đ dân chủ c ng hòa.

Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Vi t Nam mới, đại biểu cho toàn dân Vi t Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan h với Pháp, xóa bỏ hết những hi p ước m Pháp đã ký về nước Vi t Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Vi t Nam.

Toàn dân Vi t Nam, trên dưới m t lòng, kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp. Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân t c bình đẳng ở các H i nghị Tê-hê-răng và Cựu-kim-sơn, quyết không thể không công nhận quyền đ c lập của dân Vi t Nam.

M t dân t c đãgan góc chống ách nô l của Pháp hơn tám mươi năm nay, m t dân t c đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân t c đó phải được tự do! Dân t c

đó phải được đ c lập !

Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ Lâm thời của nước Vi t Nam Dân chủ C ng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:

Nước Vi t Nam có quyền hưởng tự do v đ c lập, và sự thật đã th nh m t nước tự do, đ c lập. Toàn thể dân t c Vi t Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, đ c lập ấy.

 

(Trích uyên ngôn đ c lập, Hồ Chí Minh) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Luận đề nêu ra của văn bản trên là gì? Câu 2. Chỉ rõ phép tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn văn sau: M t dân t c đã gan góc chống ách nô l của Pháp hơn tám mươi năm nay, m t dân t c đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân t c đó phải được tự do! Dân t c đó phải được đ c lập !

Câu 4. Bằng hiểu biết của em, em hãy tìm ra một vài dẫn chứng trong thực tế hoặc qua một số văn bản để chứng minh cho ý kiến: Toàn dân Vi t Nam, trên dưới m t lòng, kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp

0
25 tháng 12 2019

- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:

- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ

   + Rừng cọ trập trùng

- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)

   + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.

- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ

   + Căn nhà núp dưới lá cọ

   + Trường học khuất trong rừng cọ

   + Đi trong rừng cọ

- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ

- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ

Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi

b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi

c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.