K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

xét tam giác abc , theo định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn :

   vì ac đối diện với góc B

   ab đối diện với góc C

mà góc B>gócC

=>ac>ab

3 tháng 3 2018

 k su dung dl 2 nhe cac ban

17 tháng 11 2021

a) Xét △ABM và △ACM có

AB = AC (gt)

AM : cạnh chung

BM = CM (M là trung điểm BC)
=> △ABM = △ACM (c.c.c)

b) Vì △ABC có AB  = AC (gt)

=> △ABC cân tại A

=> △ABC có góc B = góc C 

18 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(AMC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AM chung

=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c-c-c\right).\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(DMC\) có:

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MB=MC\) (như ở trên)

=> \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CD\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Ta có: D nằm trên đường trung trực của AB

nên DA=DB

=>ΔDAB cân tại D

Ta có: E nằm trên đường trung trực của AC

nên EA=EC
=>ΔEAC cân tại E

28 tháng 4 2019

bn ghi đề đúng ko v ...đáng nhẽ pải là EM=EAchứlolanghum

Xét ΔABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên BC=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3,6\left(cm\right)\\CH=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

18 tháng 12 2015

hình tự vẽ nha bn ^^

a) tam giác ABH và tam giác ÁCH có

AH=AH 

Góc A1=góc A2 (pg góc A)

AB=AC (gt)

=> tam giác AHB=tam giác AHC (c-g-c)

b) ta có AB=AC=> tam giác ABC cân tại A

tam giác ABC cân tại A có AH là pg (gt)

=> AH là đường cao

=> AH vuông góc với BC

c) tam giác DBH vuông và tam giác ECH vuông có

HB=HC ( tam giác ABC cân tại A có AH là pg=> AH là trung tuyến)

góc ABC=góc ACB

=> tam giác DBH =tam giác ECH (ch-gn)

=> DB=EC

cộng đoạn thẳng => AD=AE=> tam giác ADE cân tại A

tam giác ADE cân tại A có AH là pg => AH là đường cao=> AH vuông góc DE (1)

mà AH vuông góc BC (cmt) (2)

từ (1),(2) => DE song song BC 

 

a: AB<AC
=>góc C<góc B

b: ΔAHB vuông tại H

=>AH<AB

c: ΔAHD vuông tại H

=>góc ADH<90 độ

=>góc ADC>90 độ

=>AD<AC