K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

 

Quan sát hiện tượng

– Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

– Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).

 

– Hương thơm nhẹ.

– Vị ngọt giảm, tăng vị chua.

– Màu xanh của rau chuyển sang màu vàng.

– Có vị chua nhẹ thơm.

Giải thích hiện tượng– Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.

– Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:

Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.

– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra.

Kết luận– Vi khuẩn lactic đã biến đường thành axit lactic: Lactôzơ ⇒ Galactôzơ + Glucôzơ (xúc tác là vi khuẩn lactic) Glucôzơ ⇒ axit lactic (xúc tác là vi khuẩn lactic)Rau đã biến thành dưa chua.
20 tháng 2 2019

Đáp án: D

26 tháng 4 2020

Câu 1:

a) Chuyển hoá vật chất trong tế bào là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác để cung cấp cho các hoạt động sống.

- Đồng hoá : sử dụng ăng lượng để tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.

- Dị hoá : phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể.

- Đồng hoá và dị hoá là hai quá trình tuy ngược nhau nhưng lại có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau

Đồng hoá <= Năng lượng <= Dị hoá

Đồng hoá : Đơn giản --> Phức tạp

Dị hoá : Phức tạp --> Đơn giản

b) Chu trình Krebs:

Nơi diễn ra : Chất nền ti thể

Ng liệu : axteyl-CoA, NaD+, FAD+, ADP, Pi, H2O

SP: ATP, NADH, FADH2 , CO2

Chuỗi chuyền e:

NDR: trên màng trong ti thể

Ng liệu : NADH, FADH2, O2, ADP, Pi

SP: NAD+, FAD+, ATP, H2O

18 tháng 2 2022

Câu sai : 1. - Sai Vik giảm phân chỉ xảy ra ở tb sinh dục chín

              3. - Sai Vik từ 1 tb mẹ có 2n đơn chứ ko phải 2n kép

              5. - Sai Vik kì giữa của nphân NST chỉ xếp 1 hàng chứ ko phải 2 hàng

Câu đúng :  2. Giảm phân có 2 lần phân bào I và II

                  4. Đúng vik giảm phân có kì đầu I có thể xảy ra trđ chéo tạo ra các giao tử có cấu trúc NST khác nhau, kì sau II PLĐL tạo ra các loại gtử có nguồn gốc NST khác nhau, qua thụ tinh các giao tử đó tổ hợp tự do -> Các hợp tử khác nhau, đa dạng. Nguyên phân làm các hợp tử đó lớn lên về mặt kích thước.

7 tháng 3 2022

D

7 tháng 3 2022

D

7 tháng 3 2022

D

7 tháng 3 2022

D