K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Ta có thể thấy hormone juvenin tác động trong suốt giai đoạn ấu trùng đến nhộng

Đáp án cần chọn là: B

29 tháng 11 2018

Đáp án: C

23 tháng 6 2017

Đáp án: B

22 tháng 12 2021

B. 1-b, 2-c, 3-g, 4-a, 5-d, 6-f, 7-d, 8-e

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó là do kiến có quá trình phát triển qua biến thái hoàn toàn. Ấu trùng có hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác so với con trưởng thành.

Quan sát hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận định đúng?        (1) ở hình 1,  ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành ; Ở hình 2,  ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành (2) ở hình 1,  ấu trùng trải qua nhiều lần Lột Xác biến đổi thành con trưởng thành ;  ở hình 2,  ấu trùng trải qua nhiều lần...
Đọc tiếp

Quan sát hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận định đúng?

      

(1) ở hình 1,  ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành ; Ở hình 2,  ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành

(2) ở hình 1,  ấu trùng trải qua nhiều lần Lột Xác biến đổi thành con trưởng thành ;  ở hình 2,  ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành

(3) Ở hình 1,  ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành ;  ở hình 2,  ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành

(4) ở hình 1,  ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành ;  ở hình 2,  ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành

(5) hình 1 là biến thái hoàn toàn,  hình hay là biến thái không hoàn toàn

(6) hình 1 là biến thái không hoàn toàn,  hình hay là biến thái hoàn toàn

(7) loài muỗi có kiểu biến thái như hình 1

(8) ruồi nhà có kiểu biến thái như hình 2

Phương án trả lời đúng là:

A. 3       

B. 4       

C. 6       

D. 5

1
20 tháng 1 2018

Đáp án: D

18 tháng 7 2019

Đáp án: C

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
7 tháng 5 2021

1. Ở trẻ em, dư thừa hormone tăng trưởng có thể khiến xương của trẻ tiếp tục dài ra ngay cả khi đã hết tuổi dậy thì. Một số trường hợp hiếm gặp có thể mắc chứng khổng lồ, chiều cao lên tới hơn 2m. Việc dư thừa hormone tăng trưởng cũng có thể dẫn đến yếu cơ, đau đầu, mặt bì bì...

Ở giai đoạn trưởng thành, dư thừa hormone tăng trưởng có thể dẫn đến bệnh to đầu chi. Tuy nhiên, trường hợp này cũng rất hiếm gặp. Bệnh nhân sẽ có biểu hiện da dày, đổ nhiều mồ hôi, mệt mỏi, đau đầu, đau nhức khớp... Khi đó, xương của bệnh nhân sẽ không phát triển theo chiều dài mà to lên theo chiều dày khiến bàn chân, bàn tay to ra.

2. Trứng -> Ấu trùng -> Nhộng -> Ruồi trưởng thành -> Trứng

Cần tiêu diệt ruồi ở giai đoạn ấu trùng hoặc nhộng để tránh việc trưởng thanhfgaay hại cho con người.

3. Cơ thể bệnh nhân sinh ra một loại kháng thể phá hủy các thụ thể tiếp nhận acetylcholin, khiến cho acetylcholin không vận chuyển được đến đầu sau của synap. Hậu quả là xung động thần kinh không dẫn truyền được và các cơ không vận động được, dẫn đến hiện tượng yếu cơ, liệt cơ - biểu hiện của bệnh nhược cơ

Tham khảo!

- Giai đoạn phôi thai ở người: Trứng thụ tinh hình thành hợp tử. Hợp tử trải qua nhiều lần phân chia tạo thành phôi. Sau thụ tinh khoảng 5 – 7 ngày, hợp tử di chuyển xuống đến tử cung, giai đoạn này gọi là phôi. Khi tới tử cung, phôi bám vào lớp niêm mạc tử cung dày, xốp, chứa nhiều mạch máu và hình thành tổ ở đó. Phôi phát triển thành thai nhờ quá trình phân hóa tạo thành cơ quan.