K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

Gọi số ki-lô-gam giấy mà ba lớp 7a, 7b, 7c thu nhặt được lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0). Vì số kg giấy lần lượt tỉ lệ với 3, 4, 5 nên ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) và a + b +c = 156

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\) = \(\dfrac{156}{12}\) = 13

Do đó:

\(\dfrac{a}{3}=13=>a=13.3=39\)

\(\dfrac{b}{4}=13=>b=13.4=52\)

\(\dfrac{c}{5}=13=>c=13.5=65\)

Vậy số kg giấy mỗi lớp thu được lần lượt là 39, 52, 65 kg.

24 tháng 12 2018

bn ơi thiếu câu lập luận kìa

18 tháng 12 2021

45kg 35kg 40kg

23 tháng 12 2021

ai bik giải giúp mình với ạ

 

23 tháng 12 2021

Gọi số giấy mỗi lớp 7A,7B,7C lần lượt là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*};kg)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{5+6+10}=\dfrac{70}{21}=\dfrac{10}{3}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{50}{3}\\b=20\\c=\dfrac{100}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

22 tháng 2 2023

Gọi `3` lớp `7A;7B;7C` thu nhặt giấy vụn lần lượt là `a,b,c` \(\left(a,b,c\in N\right)\)

Theo đề ra ta có : `a/40=b/42=c/45` và `a+b+c=254`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`a/40=b/42=c/45  =(a+b+c)/(40+42+45)= 254/127=2`

`=>a/40=2=>a=2.40=80`

`=>b/42=2=>b=2.42=84`

`=>c/45=2=>c=2.45=90`

vậy ...

Gọi khối lượng giấy vụn lớp 7A,7B,7C thu được lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/40=b/42=c/45 và a+b+c=254

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{40}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{45}=\dfrac{a+b+c}{40+42+45}=2\)

=>a=80; b=84; c=90

12 tháng 1 2022

gọi số kg giấy vụ của 3 lớp 7a1 , 7a2 , 7a3 thu đc lần lượt là a , b , c(kg) 

theo bài ra, ta có: a/6 = b/7 = c/8 và a+b+c = 126

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/6 = b/7 = c/8 = a+b+c/6+7+8 = 126/21 = 6

=> a = 6 . 6 = 36

     b = 6 . 7 = 42

     c = 6 . 8 = 48 

vậy số kg giấy vụ của cả 3 lớp 7a1,7a2,7a3 thu đc lần lượt là 36kg , 42kg , 48kg

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{6+7+8}=\dfrac{162}{21}=\dfrac{54}{7}\)

Do đó: a=324/7; b=54; c=432/7

20 tháng 12 2017

gọi 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c

Vì số giấy vụn 3 lớp thu được tỉ lệ nghịch với 3,4,6 nên theo đề bài ta có :

3a=4b=6c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\) (a+b+c=252)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{252}{\frac{3}{4}}=336\)

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=336\Rightarrow a=336.\frac{1}{3}=112\)

\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=336\Rightarrow b=336.\frac{1}{4}=84\)

\(\frac{c}{\frac{1}{6}}=336\Rightarrow c=336.\frac{1}{6}=56\)

Vậy lớp 7a thu được 112 kg giấy vụn ; 7b thu được 84 kg và 7c thu được 56 kg

28 tháng 10 2021

Gọi số kg giấy vụn của ba lớp 7A 7B 7C thu được lần lượt là: a,b,c (kg)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)và a + b + c = 126 kg

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{6+7+8}=\dfrac{126}{21}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.6=36\left(kg\right)\\b=6.7=42\left(kg\right)\\c=6.8=48\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kg giấy vụn của ba lớp 7A 7B 7C thu được lần lượt là: 36kg, 42kg, 48kg

14 tháng 12 2018

Gọi số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a; b; c

Theo đề bài, ta có:

 \(\Rightarrow\frac{a}{40}+\frac{b}{42}+\frac{c}{45}\) và a + b + c = 254 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau, ta có:

\(\frac{a}{40}=\frac{b}{42}=\frac{c}{45}=\frac{a+b+c}{40+42+45}=\frac{254}{127}=2\)

=> a = 40 . 2 = 80 (kg)

     b = 42 . 2 = 84 (kg)

     c = 45 . 2 = 90 (kg)

Vậy số giấy của 3 chi đội lần lượt là: 80 kg; 84 kg; 90 kg

29 tháng 10 2021

ko bít