K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Chọn B

các nhận định đúng: 1, 2, 3, 4, 6.

Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau: 1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần. 2. Nhúng quỳ...
Đọc tiếp

Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau:

1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần.

2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ tím hóa đỏ.

3. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là phản ứng thế.

4. Cho AgNO3 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa trắng.

5. Trong các sản phẩm tạo thành có một chất có phân tử khối 51,5 đvC.

6. Theo lí thuyết, trong suốt quá trình bình được nút kín miệng, áp suất khí trong bình không thay đổi.

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là

1
29 tháng 1 2018

Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây: ➢ Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn. ➢ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn. ➢ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3. Có các phát biểu sau: (a) Có thể thay...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.

Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.

Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3.

Có các phát biểu sau:

(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.

(b) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất đèn”, có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn.

(c) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.

(d) Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không màu.

(e) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa là sản phẩm của phản ứng tráng gương.

(g) Khí X có thể thu bằng cả phương pháp dời khí và dời nước.

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
13 tháng 10 2019

Chọn A

Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây: ➢ Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn. ➢ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn. ➢ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3 Có các phát biểu sau: (a) Có thể thay...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.

Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.

Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3

Có các phát biểu sau:

(a) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.

(b) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất đèn”, có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn.

(c) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.

(d) Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không màu.

(e) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa là sản phẩm của phản ứng tráng gương.

(g) Khí X có thể thu bằng cả phương pháp dời khí và dời nước.

Số phát biểu đúng là

1
21 tháng 3 2018

11 tháng 3 2017

Đáp án A

20 tháng 6 2017

Chọn A

Cho các nhận xét sau: (1)    Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. (2)    Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh. (3)    Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ. (4)    Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ. (5)    Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa (dạng keo) xuất hiện. (6)    Oxi có thể phản ứng...
Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau:

(1)    Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.

(2)    Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.

(3)    Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.

(4)    Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.

(5)    Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa (dạng keo) xuất hiện.

(6)    Oxi có thể phản ứng trực tiếp vói Cl2 ở điều kiện thường.

(7)    Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.

(8)    Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.

(9)    Dung dịch HF dùng để khắc chữ trên thủy tinh.

(10)   Trong công nghiệp Si được điều chế từ cát và than cốc.

Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

1
30 tháng 12 2017

Chọn đáp án B.

Cho các nhận xét sau: (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. (2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh. (3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ. (4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ. (5) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa (dạng keo) xuất hiện. (6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với...
Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau:

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.

(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.

(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.

(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.

(5) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa (dạng keo) xuất hiện.

(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.

(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa. 

(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.

(9) Dung dịch HF dùng để khác chữ trên thủy tinh.

(10) Trong công nghiệp Si được điều chế từ cát và than cốc.

Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

1
1 tháng 7 2017

Đáp án B

X là hỗn hợp khí chứa 2 hiđrôcacbon mạch hở A và B, trong đó A không làm mất màu dung dịch nước brom, B tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1. Cho 5,6 lit khí H2 ở đktc vào X rồi dẫn hỗn hợp qua ống sứ đựng Ni đun nóng thu được hỗn hợp Y chứa 2 khí. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y này rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 16,92 gam và có 18 gam...
Đọc tiếp

X là hỗn hợp khí chứa 2 hiđrôcacbon mạch hở A và B, trong đó A không làm mất màu dung dịch nước brom, B tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1. Cho 5,6 lit khí H2 ở đktc vào X rồi dẫn hỗn hợp qua ống sứ đựng Ni đun nóng thu được hỗn hợp Y chứa 2 khí. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y này rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 16,92 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho một số phát biểu sau:

(a)    Trong hỗn hợp X, A chiếm 50% thể tích hỗn hợp.

(b)   Khi clo hóa A trong đk chiếu sáng theo tỉ lệ mol (1:1) chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất.

(c)    Từ B có thể điều chế trực tiếp A chỉ bằng một phản ứng.

(d)   Chất B có 3 đồng phân cấu tạo và một trong các đồng phân đó có tên thay thế là 2-metylpropen.

Số phát biểu đúng

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

1
22 tháng 2 2018

Do A không phản ứng với Brom , mạch hở => A là ankan;

B phản ứng với Brom tỉ lệ 1:1, mạch hở =>B  là anken.

Hidro hóa X tạo 2 chất trong Y

=> B + H2 tạo A

=> A không thể là CH4

Khi đốt cháy Y

=> nCO2 = nkết tủa = 0,18 mol 

Có mbình tăng = mCO2 + mH2O

=> nH2O = 0,5 mol > 3nCO2

=> Chứng tỏ H2

=>  Y gồm H2 dư và A

Có nH2 ban đầu = 0,25 mol . Gọi nH2 phản ứng = b mol

=> nB =b mol => nA sau phản ứng  = (b+ a) mol ( a là số mol A ban đầu)

=> nH2 dư = (0,25 – b) mol

=>nY = (0,25 + a) mol = nH2O – nCO2 = 0,32 mol

=>a = 0,07 mol

=> nA (Y) = (a + b) > 0,07 mol

=> Số C trung bình trong A < 0,18/0,07 = 2,6

=>Do A không thể là CH4 => A là C2H6 ; B là C2H4.

=> a + b = 0,18/2 = 0,09 mol => b = 0,02 mol

=>Trong X có 0,02 mol C2H4 ; 0,07 mol C2H6

=>Các ý đúng là : (b) ; (c) => 2 ý đúng

=>B

Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ: Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3. (b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước. (c) Tia nước...
Đọc tiếp

Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:

Cho phát biểu sau:

(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.

(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.

(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.

(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.

(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.

(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.

(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein. 

Số phát biểu đúng là

A. 1.          

B. 2.            

C. 3.           

D. 4.

1
31 tháng 5 2017

Đáp án B

(a) Sai, Khí X NH3.

(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước.

(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.

(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.

(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.