K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

Đáp án A

29 tháng 10 2019

Đáp án B

18 tháng 12 2017

Đáp án B

5 tháng 5 2018

Đáp án: B

10 tháng 11 2017

Chọn B

1 tháng 6 2021

Em tham khảo !

* Những thành tựu nổi bật của nước Đại Việt thời Lý - Trần

Thành tựu

Thời Lý

Thời Trần

  

 

Văn hóa

- Đạo Phật phát triển mạnh nhất. Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng. Nhiều trò chơi dân gian được dân chúng ham thích.

- Đạo Phật phát triển, nhưng không bằng thời Lý. Nho giáo ngày càng phát triển. Các hình thức sinh hoạt văn hóa đa dạng, phong phú.

Giáo dục

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

Khoa học - kĩ thuật

- Kiến trúc, điêu khắc: rất phát triển. Các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo.

- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt.

- Các ngành khoa học lịch sử, quân sự, y học và thiên văn học đều đạt được những thành tựu đáng kể.

- Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…

- Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.



 

18 tháng 2 2017

Đáp án C

25 tháng 2 2016

Vào thời cổ đại Địa Trung Hải, các môn khoa học phát triển chủ yếu là toán, lý, sử, địa. Vào thời kỳ này, các môn khoa học mới thực sụ trở thành khoa học vì độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành địa lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó

 

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.

0