K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

Lượng nhôm oxit có trong 0,5 tấn quặng là :

0,5×50100=0,25( tấn)=250(kg)0,5×50100=0,25( tấn)=250(kg)

Phương trình hoá học điều chế Al : 2Al2O3đpnc⟶criolit4Al+3O2

2 x 102 kg------------ 4 x 27 kg

250kg -------------- x kg

Khối lượng Al nguyên chất thu được từ 250 kg quặng :

x=250×4×27\2×102=132,4(kg)

Khối lượng Al lẫn tạp chất: 132,4 x 101,5% = 134,386 (kg).

vì hiệu suất là 85%

=>134,386.85\100=114,23kg

=>0,114 tấn

ý Ađúng

4 tháng 3 2020

Trong một loại quặng boxit có 50% nhôm oxit. Nhôm luyện từ oxit đó còn chứa 1,5% tạp chất. Khi luyện 0,5 tấn quặng boxit trên với hiệu suất 85 % sẽ thu được khối lượng nhôm là

A. xấp xỉ 0,114 tấn. B. xấp xỉ 0,1323 tấn. C. xấp xỉ 0,225 tấn. D. xấp xỉ 0,228 tấn

6 tháng 4 2018

Lượng nhôm oxit có trong 0,5 tấn quặng là : 0,5x50/100 = 0,25 tấn = 250kg

Phương trình hoá học điều chế Al :

2 Al 2 O 3  → 4Al + 3 O 2

Khối lượng Al nguyên chất thu được từ 250 kg quặng :

x = 250x4x27/(2x102) = 132,4(kg)

Khối lượng Al lẫn tạp chất: 132,4 x 101,5% = 134,386 (kg).

27 tháng 12 2022

2,7 tấn = 2700 kg

$n_{Al} = \dfrac{2700}{27} = 100(kmol)$

$\Rightarrow n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 50(kmol)$

$m_{Al_2O_3} = 50.102 = 5100(kg)$

$\Rightarrow m_{Al_2O_3\ đã\ dùng} = 5100 : 90\% = 5666,67(kg)$

$\Rightarrow m_{boxit} = 5666,67 : 80\% = 7083,3375(kg)$

5 tháng 5 2020

Phản ứng xảy ra:

\(2Al_2O_3\underrightarrow{^{đpnc}}4Al+3O_2\)

\(m_{Al2O3}=1000.50\%=500\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al2O3}=\frac{500}{102}\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=2n_{Al2O3}=\frac{500}{51}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=\frac{500}{51}.27=264,7\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_{\left(nhom.thu.duoc\right)}=\frac{264,7}{97,5\%}=271,5\left(kg\right)\)

5 tháng 5 2020

cho mình hỏi là 97,5%là từ đâu mà có

BT
25 tháng 12 2020

Khối lượng của Al2O3 trong 1 tấn quặng = 48,5%.1000 = 0,485 tấn

2Al2O3  (điện phân nóng chảy )--> 4Al + 3O2

=> mAl = \(\dfrac{0,485.4}{102.2}.27\)= 0,257 tấn

Do hiệu suất phản ứng là 90% => mAl thực tế thu được = 0,257.90% =0,231 tấn

vài trò criolit trong quá trình điện phân là  tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp ; làm tăng độ dẫn điện ;tạo xỉ, ngăn nhôm nóng chảy bị oxi hóa trong không khí.

8 tháng 8 2019

m Al2O3 = 0.5 tấn

2Al2O3 -to-> 4Al + 3O2

204_________108

0.5_________x

x =0.265

mAl thực = 0.265*(100-2.5)/100= 0.258375 tấn

3 tháng 10 2023

\(m_{Al_2O_3}=1\cdot48,5:100=0,485\left(tấn\right)\\\Rightarrow\dfrac{0,485}{102}=\dfrac{m_{Al\left(100\%\right)}}{27}\\ \Rightarrow m_{Al\left(100\%\right)}=0,128\left(tấn\right)\\ m_{Al\left(90\%\right)}=0,128\cdot90:100=0,1155\left(tấn\right)\)

3 tháng 10 2023

tutu hơi sai sai cho tui lm lại nhe:33

\(m_{Al_2O_3}=1\cdot48,5:100=0,485\left(tấn\right)\\ Al_2O_3\rightarrow Al\\ \Rightarrow2\cdot\dfrac{0,485}{102}=\dfrac{m_{Al\left(100\%\right)}}{27}\\ \Rightarrow m_{Al\left(100\%\right)}=0,2568\left(tấn\right)\\ m_{Al\left(90\%\right)}=0,2568\cdot90:100=0,231\left(tấn\right)\)

9 tháng 5 2017

Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :

1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :

2 Al 2 O 3  → 4Al + 3 O 2

Dựa vào phương trình ta có: Cứ 204g Al 2 O 3  thì tạo ra 108g Al

⇒ Để tạo ra 4 tấn Al thì khối lượng  Al 2 O 3  cần = 4.204/108 = 7,55g

Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn  Al 2 O 3  chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.

Khối lượng oxit phải dùng : 7,55x100/90 = 8,39 tấn

Khối lượng quặng boxit: 8,39x100/40 = 20,972 tấn

9 tháng 9 2019

Khối lượng Fe có trong quặng: 1x64,15/100 = 0,6415 tấn

Khối lượng Fe có trong gang: 0,6415 x (100-2)/100 = 0,62867 tấn

Khối lượng gang sản xuất được: 0,62867 x 100/95 ≈ 0,662 tấn

12 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$

Ta có  :

$\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 49,548\%$
$\Rightarrow R = \dfrac{55}{7}n$

Với n = 7 thì $R = 55(Mn)$

Vậy CTHH là $Mn_2O_7$