K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

- Số học sinh vượt qua vòng 1 là : \(30\%.400=120\) ( học sinh )

- Số học sinh nữ vượt qua vòng 1 là : \(\frac{\left(400-220\right)}{3}=60\) ( học sinh )

-> Số học sinh nam vượt qua vòng 1 là : \(120-60=60\) ( học sinh )

- Phàn trăm học sinh nam vượt qua vòng 1 là : \(\frac{60}{220}.100\%\approx27,27\%\)

29 tháng 4 2017

Có 400 hs tham gia nên có:400/4=100 thí sinh lọt vòng 1.1/3 thí sinh là nữ nên:số ts nữ là:25;ts nam  là:75

3 tháng 4 2016

Gọi x là số câu hỏi được trả lời đúng ở vòng sơ tuyển (x nguyên dương)
Số câu hỏi trả lời sai: 10 – x
Số điểm người dự thi đạt được: 10 + 5x – (10 -x)
Người dự thi muốn thi tiếp vòng sau thì 10 + 5x – (10 -x) ≥ 40
⇔ 6x ≥ 40 ⇔ x ≥ 20/3. Do x nguyên dương nên x ∈ {7;8;9;10}

6 tháng 1 2017

Gọi số học sinh toàn trường đầu năm học là a học sinh (a ∈ N*)

Số học sinh nữ đầu năm học là a/ 2 học sinh.

Khi nhà trường nhận thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam thì số học sinh nữ là a/2 + 15 và số học sinh toàn trường là a + 20 học sinh.

Vì số học sinh nữ lúc này chiếm 51% số học sinh toàn trường nên ta có phương trình:

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán so sánh, thêm bớt | Toán lớp 8

⇔ 50a + 1500 = 51a + 1020

⇔ a = 480 (thỏa mãn điều kiện a ∈ N*)

Vậy đến cuối kì I số học sinh nữ trong trường là 480: 2 + 15 = 255 học sinh, số học sinh nam là 480: 2 + 5 = 245 học sinh.

13 tháng 2 2020

gọi a,b,c lần lượt là số học sinh chỉ giải được bài A,B,C

d là số học sinh giải được 2 bài B và C nhưng không giải được bài A

Khi đó : số học sinh giải được bài A và thêm ít nhất 1 bài trong hai bài B và C là : 25 - a - b - c - d

Theo bài ra :

Số thí sinh chỉ giải được bài A bằng số thí sinh chỉ giải được bài B cộng với số thí sinh chỉ giải được bài C

\(\Rightarrow a=b+c\)

số thí sinh không giải được bài A thì số thí sinh đã giải được bài B gấp hai lần số học sinh giải được bài C 

\(\Rightarrow b+d=2\left(c+d\right)\)

Số học sinh chỉ giải được bài A nhiều hơn số thí sinh giải được bài A và thêm bài khác là một người 

\(\Rightarrow\)  a = 1 + 25 - a - b - c - d

từ các đẳng thức trên suy ra : \(\hept{\begin{cases}b=2c+d\\3\left(b+c\right)=26-d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=b-2c>0\\3\left(b+c\right)+b-2c=26\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=b-2c>0\\4b+c=26\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=6\\c=2\end{cases}}}\)

Vậy ....

12 tháng 6 2020

Giải:

(+) Vì tổng số học sinh nữ sau khi thêm chiếm 51% tổng số học sinh toàn trường nên:

=> Tổng số học sinh nam sau khi thêm chiếm: 100 - 51 = 49 %

=> Số học sinh nữ hơn số học sinh nam sau khi thêm chiếm : 51 - 49 = 2 %    (1)

Vì đầu năm học, số HS nam bằng số HS nữ, trong học kì I, trường nhận thêm 15 HS nữ và 5 HS nam nên:                                                                                                                                                                                                                                                                 =>             số HS nữ hơn số HS nam là : 15 - 5 = 10 ( học sinh )                      (2)     

từ  (1), (2)

=> 10 HS chiếm 2 % tổng số học sinh toàn trường trong học kì I

=> Số học sinh toàn trường sau khi nhận thêm :  10 / 2   x   100 = 500 ( học sinh ) 

Mà số học sinh sau khi thêm lớn hơn số học sinh đầu năm học là 20 học sinh nên:

=> Số học sinh đầu năm học là:      500 - 20 = 480 ( học sinh )

Lại có số học sinh nam và nữ đầu năm học bằng nhau nên:

=>  Số học sinh nam cuối học kì I là:   480 / 2   +   5  = 245 ( học sinh )

=> Số học sinh nữ cuối học kì I là :      480 / 2   +  5  = 255 ( học sinh )

                       Vậy số học sinh nữ cuỗi năm học : 255 

                               số học sinh nam cuối năm học là: 245