K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Do bình không dãn nở vì nhiệt, nên công do khí sinh ra : A' = p ∆ V = 0. Theo nguyên lí I, ta có :

∆ U = Q (1)

Nhiệt lượng do khí nhận được : Q = m c V  ( T 2 - T 1 ) (2)

Mặt khác, do quá trình là đẳng tích nên :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (2) tính được : Q = 15,58. 10 3  J.

Từ (1) suy ra: ∆ U = 15,58. 10 3  J.

2 tháng 1 2017

Đáp án A

Kí hiệu  lần lượt là khối lượng hidro và heli chứa trong hỗn hợp; μ 1   μ 2  là khối lượng mot của chúng:

 

  

 

 

Mà 

 

 

Từ đó rút ra:

 

 

 

24 tháng 8 2018

Gọi V là thể tích của bình và pn là áp suất gây nổ.

Đối với khí nitơ ta có:  p n V = m N μ N R T N (1)

Đối với khí hiđrô ta có:  p n 5 V = m H μ H R T H (2)

Từ (1) và (2) ⇒ m H = m N . T N . μ H 5. T H . μ N = 27 , 55 g

10 tháng 10 2017

+ Gọi V là thể tích của bình và  p n là áp suất gây nổ.

+ Đối với khí nitơ ta có: 

24 tháng 2 2018

Đáp án: D

Phản ứng xảy ra:

2H2 + O2 →  2H2O.

Theo đó 12g Oxy sẽ kết hợp với 4.12/32 = 1,5g Hidro và thành 13,5 g hơi nước.

Sau phản ứng trong bình có m1 = 3,5g khí hidro và m2 = 13,5g hơi nước.

Lượng nhiệt tỏa ra từ phản ứng là:

Q = Q0.13,5/18 = 1,8.105J.

Lượng nhiệt này sẽ làm tăng nội năng của hơi nước và khí hidro.

Ta có: Q = (c­1m1 + c2m2)T

=> Nhiệt độ khí trong bình là

T = T0 + ∆T =2589 K

Vậy áp suất trong bình là:

p = p1 + p2

22 tháng 12 2017

Đáp án A

Gọi

 

lần lượt là khối lượng ôxi trong bình nước và sau khi dùng:

 

 

 

Mặt khác

 

 suy ra  

 

Ghi chú: khi giải bài này ta đã coi khí ôxi ở áp suất 150 atm vẫn là lí tưởng, vì thế kết quả chỉ gần đúng (sai lệch có thể đến cỡ 5%)