K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: n(omega)\(=C^3_{50}\)

\(n\left(A\right)=C^1_3\cdot1\cdot C^1_{46}\)

=>P(A)=69/9800

b: \(n\left(omega\right)=C^3_{50}\)

\(n\left(B\right)=C^3_{46}\)

=>P(B)=759/980

4 tháng 5 2017

Đáp án B

Số phần tử của không gian mẫu là:  

Gọi X là biến cố “cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu’

Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là:  

Vậy xác suất cần tính

26 tháng 6 2019

Đáp án A

Bạn Nam chọn 3 trong 10 câu nên

Gọi A là biến cố “Nam chọn ít nhất một câu hình học”.

Khi đó : “Nam không chọn được câu hình học nào” hay Nam chỉ chọn toàn câu đại số

29 tháng 11 2018

Chọn B

1 tháng 11 2019

Chọn A

Đánh số ba bàn tròn có số chỗ ngồi lần lượt là 6, 7, 8 là bàn 1, bàn 2, bàn 3.

+) Xét phép thử: “Xếp ngẫu nhiên 21 học sinh vào ba bàn tròn 1, 2, 3 nói trên”.

Chọn 6 học sinh trong số 21 học sinh và xếp vào bàn 1 có  cách.

Chọn 7 học sinh trong số 15 học sinh còn lại và xếp vào bàn 2 có  cách.

Xếp 8 học sinh còn lại vào bàn 3 có 7! cách.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là 

+) Gọi A là biến cố: “ Hai bạn Thêm và Quý luôn ngồi cạnh nhau ”.

Trường hợp 1: Hai bạn Thêm và Quý ngồi bàn 1.

Chọn 4 học sinh từ 19 học sinh còn lại có  C 19 4  cách.

Xếp 4 học sinh vừa chọn và hai bạn Thêm, Quý vào bàn 1 có 4!.2! cách.

Chọn 7 học sinh từ 15  học sinh còn lại và xếp vào bàn 2 có  cách.

Xếp 8 học sinh còn lại vào bàn 3 có 7! cách.

Số cách xếp thỏa mãn trường hợp 1 là: 

Trường hợp 2: Hai bạn Thêm và Quý ngồi bàn 2.

Tương tự như trên, ta có số cách xếp thỏa mãn trường hợp 2 là 

Trường hợp 3: Hai bạn Thêm và Quý ngồi bàn 3.

Tương tự như trên, ta có số cách xếp thỏa mãn trường hợp 3 là: 

=  C 19 4 . 4 ! . 2 ! . C 1 7 . 6 ! . 7 !   +   C 19 5 . 5 ! . 2 ! . C 14 6 . 5 ! . 7 !   +   C 19 6 . 6 ! . 2 ! . C 13 6 . 5 ! . 6 !     C 21 6 . 5 ! . C 15 7 . 6 ! . 7 ! =  1 10

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Gọi A là biến cố “Bạn đó thích nhạc cổ điển”, B là biến cố “Bạn đó thích nhạc trẻ”, C là biến cố “Bạn đó không thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ”.

a) Xác suất bạn đó thích nhạc cổ điển là \(P\left( A \right) = \frac{{14}}{{40}} = \frac{7}{{20}}\)

Xác suất bạn đó thích nhạc trẻ là \(P\left( B \right) = \frac{{13}}{{40}}\)

Xác suất bạn đó thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ là \(P\left( C \right) = \frac{5}{{40}} = \frac{1}{8}\)

Xác suất bạn đó thích nhạc cổ điển hoặc nhạc trẻ là

 \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{7}{{20}} + \frac{{13}}{{40}} - \frac{1}{8} = \frac{{11}}{{20}}\)

b) Ta có \(\overline C  = A \cup B\) nên xác suất để bạn đó không thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ là

\(P\left( C \right) = 1 - P\left( {\overline C } \right) = 1 - P\left( {A \cup B} \right) = 1 - \frac{{11}}{{20}} = \frac{9}{{20}}\)

20 tháng 5 2019

Đáp án B. 

+ Rút ra 4 câu bất cách.

+ Rút ra 4 câu mà không có câu nào học thuộc cách.

Xác suất để bạn đó rút được 4 câu trong đó có ít nhất một câu đã học là

7 tháng 12 2021

\(P\left(A\right)=\dfrac{C^3_5}{C^3_{12}}=\dfrac{1}{22}\)

7 tháng 12 2021

\(P\left(B\right)=\dfrac{C^2_5.C^1_7+C^1_5.C^2_7}{C^3_{12}}=\dfrac{35}{44}\)

6 tháng 8 2023

Em viết chữ nắn nót nha chứ k đọc được ấy

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

-         Cách đặt ngẫu nhiên 4 viên bi vào 9 ô là: \(C_9^4 = 126\)(cách)

-         Số cách đặt 4 viên sao cho hàng nào và cột nào cũng có bi là

+ Trường hợp 1: 2 viên bi sát nhau, 2 viên bi còn lại không sát nhau: \(\left( {\left( {C_4^1 \times 2} \right) + 1 \times 4} \right) \times \left( {2 \times 1 + 1 \times 3} \right) = 60\)

+ Trường hợp 2: 3 viên bi tạo thành 1 đường chéo và không có viên nào sát nhau: 4 (Cách)

+ Trường hợp 3: 4 viên bi tạo thành 1 đường tròn lấy ô chính giữa làm tâm: 1 (cách)

=> Có 65 cách

-         Xác suất để đặt 4 viên bi sao cho hàng nào cột nào cũng có bi là: \(P = \frac{{65}}{{126}}\)

6 tháng 9 2019

Chọn D

Số phần tử của không gian mẫu 

Gọi biến cố A: “Chọn được 1 bạn nam và 1 bạn nữ để phân công trực nhật.”

Ta có 

Vậy