K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2018

Đáp án A.

Ta có  

Suy ra phương trình mặt phẳng (ABC) là  5x -2y -z -6 =0

Do đó, điểm D(4;3;8) thuộc mặt phẳng (ABC).

Vậy có vô số mặt phẳng cách đều bốn điểm đã cho.

25 tháng 8 2019

Chọn C

Ta có , suy ra bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi (P) là mặt phẳng cách đều bốn điểm A, B, C, D.

TH1: Có một điểm nằm khác phía với ba điểm còn lại so với (P). Có bốn mặt phẳng thỏa mãn.

TH2: Mỗi phía của mặt phẳng (P) có hai điểm. Có ba mặt phẳng thỏa mãn.

Vậy có bảy mặt phẳng thỏa mãn.

7 tháng 3 2018

Đáp án D

Gọi I(a;b;c) là điểm cách đều bốn mặt phẳng (ABC), (BCD),(CDA), (DAB)

Khi đó, ta có

Suy ra có 8 cặp (a;b;c) thỏa mãn (*).

24 tháng 3 2018

Đáp án B.

Kiểm tra ta được 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng nên tạo nên tứ diện.

- Một mặt phẳng đi qua A, B và song song với CD.

- Một mặt phẳng đi qua A, B và trung điểm CD.

19 tháng 9 2018

Chọn D

Gọi điểm cần tìm là M (x0y0z0)

Phương trình mặt phẳng (ABC) là: 

Phương trình mặt phẳng (BCD) là: x = 0

Phương trình mặt phẳng (CDA) là: y = 0

Phương trình mặt phẳng (DAB) là: z= 0

Ta có M cách đều 4 mặt phẳng (ABC), (CDA), (BCD), (DAB) nên:

Ta có các trường hợp sau:

Vậy có 8 điểm M thỏa mãn bài toán.

18 tháng 5 2018

 

29 tháng 1 2018

 Đáp án B

Do đó, 5 điểm O, A, B, C, D tạo thành tứ diện như hình vẽ bên

Vậy có tất cả 5 mặt phẳng cần tìm đó là:

Mặt phẳng (OAC) đi qua 3 điểm O, A, C

Bốn mặt phẳng là các mặt bên của tứ diện O.BCD đi qua 3 điểm trong 5 điểm O, A, B, C, D

27 tháng 7 2018

Đáp án C

  A B   → = ( 1 ; - 1 ; - 3 ) ,  D C   → = ( 1 ; - 1 ; - 3 ) ,  A D   → = ( 2 ; - 4 ; - 2 ) => ABCD là hình bình hành

  A B   → . A D → . A E → = 12   ⇒ E . A B C D là hình chóp đáy hình bình hành nên các mặt phẳng cách đều 5 điểm là

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm của 4 cạnh bên

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là AD, EC, AD, BC

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là EC, EB, DC, AB

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là EA, EB, AD, BC

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là EA, ED, AB, DC

10 tháng 11 2017

Chọn D

Gọi H là hình chiếu của B trên mặt phẳng (P) khi đó ta có BH là khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (P). Ta luôn có BH  AB do đó khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất khi H  A, khi đó  là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)

Vậy phương trình mặt phẳng (P) đi qua A (-1; 2; 4) và có véc tơ pháp tuyến  là x - y + z - 1 = 0

 Vậy khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (P) là:

19 tháng 9 2018

Đáp án C

Phương pháp giải:

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng chính là tọa độ vectơ tích có hướng

Lời giải:

Ta có