K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Chọn D

Tức là tứ diện SABC có các cạnh SA, SB, SC bằng nhau và đôi một vuông góc.

Vậy tứ diện SABC có tất cả ba mặt phẳng đối xứng đó là:

24 tháng 8 2018

14 tháng 5 2018

Chọn A.

Ta có 

Do SA vuông góc với (ABC) nên một VTCP của đường thẳng SA   được chọn là 

Đường thẳng SA qua A(1;0;2) và có VTCP  u → = ( 3 ; 6 ; - 6 )  nên có phương trình tham số là:

Gọi M là trung điểm BC khi đó M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi d là đường thẳng qua M và song song với AS nên d ⊥ (ABC), suy ra d là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Trong mặt phẳng (SAM) vẽ đường trung trực của SA cắt d tại I và cắt SA tại N.

Mặt phẳng (ABC) qua A và có một VTPT

 nên có phương trình tổng quát là:

mà cao độ của  S âm nên S(4;5;-4) thỏa yêu cầu bài toán.

19 tháng 4 2017

Chọn B

Nhận thấy AB=AC=AD=BC=DB=DC=  2  nên ABCD là tứ diện đều cạnh  2 .

Theo giả thiết giao tuyến của mặt cầu tiếp xúc 6 cạnh của tứ diện với (ACD) là đường tròn nội tiếp tam giác ACD.

Gọi r là bán kính hình tròn nội tiếp tam giác ACD

Khi đó diện tích tam giác đều ACD

Diện tích thiết diện

Cách 2:

Vì ABCD là tứ diện đều nên (ACD) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn nội tiếp tam giác ACD . Suy ra tâm đường tròn này trùng với trọng tâm tam giác đều ACD và bán kính 

Diện tích thiết diện

30 tháng 11 2018

18 tháng 7 2017

Đáp án C.

Vì OA = 1, OB = 2, OC = 3 và đôi một vuông góc

26 tháng 10 2018

Chọn C

Gọi (P) là mặt phẳng thỏa mãn bài toán.

Ta có A (1; 0; 0) (S) => nếu tồn tại (P) thì (P) tiếp xúc với (S) tại A.

Ta thấy A (0; 0 ; 2) (P) duy nhất một mặt phẳng thỏa mãn bài toán.

Ghi chú: Bài toán này thường thường thì sẽ có hai mặt phẳng thỏa mãn, nhưng với số liệu của bài này thì chỉ có một mặt phẳng thỏa mãn bài toán.

17 tháng 6 2017

2 tháng 8 2018

17 tháng 12 2018

Chọn B

Gọi tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC là I (x; y; z). Ta có phương trình (OBC): x - z = 0. Phương trình mặt phẳng (ABC): 5x + 3y + 4z - 15 = 0. Tâm I cách đều hai mặt phẳng (OBC) và (ABC) suy ra:

Nhận xét: hai điểm A và O nằm về cùng phía với (α) nên loại (α). Hai điểm A và O nằm về khác phía (β) nên nhận (β). Thấy ngay một vectơ pháp tuyến là (10; a; b) thì a = 3, b = -1. Vậy a + b = 2