K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Tài năng viết chữ của ông đồ thể hiện:

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc khen ngợi tài

“Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay”.

21 tháng 9 2023

tham khảo

Phương pháp giải:

Đọc kĩ khổ thơ thứ 2

Lời giải chi tiết:

Tài năng viết chữ của ông đồ được thể hiện ở chi tiết:

“Bao nhiêu người thuê viết

 Tấm tắc ngợi khen tài”

“Hoa tay thảo những nét 

  Như phượng múa, rồng bay”

+ Bài thơ "Ông đồ" viết về ông đồ già và việc xin chữ đầu năm. + Tác giả là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ. + Cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ được tác giả thể hiện niềm thương cảm, nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi của mình với cảnh cũ người xưa, gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc. + Nội dung bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian, từ ngày xưa đến ngày...
Đọc tiếp

+ Bài thơ "Ông đồ" viết về ông đồ già và việc xin chữ đầu năm.

+ Tác giả là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ.

+ Cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ được tác giả thể hiện niềm thương cảm, nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi của mình với cảnh cũ người xưa, gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc.

+ Nội dung bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian, từ ngày xưa đến ngày nay.

+ Cách trình bày ấy có tác dụng làm nổi bật chủ đề của bài thơ, thể hiện sự thất thế, tàn tạ của ông đồ.

+ Hình ảnh của ông đồ qua các khổ thơ là: thời vàng son (khổ 1); ông đồ quen thuộc (khổ 2); thời tàn phai (khổ 3); ông đồ lạc lõng, lẻ loi (khổ 4); ông đồ biến mất gợi lên nỗi buồn, niềm trắc ẩn sâu xa (khổ thơ cuối).

0
25 tháng 2 2023

- Bài thơ Tiếng gà trưa được tác giả phân tích theo thứ tự tuần tự từ khổ đầu tới khổ cuối.

- Trong mỗi khổ, người viết đã dẫn ra những chi tiết, hình ảnh để làm nổi bật vẻ đẹp về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa

(1)  Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men được nhà văn khắc họa từ những phương diện:

- Ngoại hình: mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ trong bằng lụa đen thêu mà chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng.

- Lời nói: Dịu dàng giảng giải cho Phrăng khi cậu vào muộn hay không hiểu bài

- Cử chỉ, hành động: chuẩn bị những tờ mẫu tập viết mới tinh, trên có viết bằng chữ rông thật đẹp và ngay ngắn

- Suy nghĩ:

Tiếc nuối vì những lần muốn đi câu cá mà không ngại cho học sinh nghỉ họcTiếc nuối vì phải rời xa nơi đã gắn bó từ bốn mươi năm và nghệ dạy học đã gắn bó cả đời.Sự sống còn của một dân tộc chính là ở ngôn ngữ

(2) Biểu hiện cụ thể trong văn bản thể hiện đặc điểm tính cách của thầy Hamen theo các phương diện: 

- Trang phục: chiếc mũ lụa đen thêu, áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn - những thứ trang phục chỉ dùng trong những buổi lễ trang trọng => thầy Hamen thật sự trân trọng buổi học cuối cùng này.

- Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng Phrăng khi cậu đến muộn và cả khi cậu không thuộc bài.

=> Thầy Hamen vô cùng nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học sinh trong buổi học cuối cùng này. 

- Điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha-men muốn nói với học sinh và mọi người là hãy yêu quý, giữ gìn cho mình tiếng nói dân tộc vì đó chính là kho tàng văn hóa của dân tộc 

=> thầy muốn truyền tình yêu nước của mình đến mọi người thông qua tiếng nói dân tộc. 

- Hình ảnh thầy Ha-men ở những giây phút cuối cùng của buổi học... nỗi đau đớn và xúc động trong lòng thầy đã lên tới cực điểm khiến người tái nhợt... thầy nghẹn ngào không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: Nước Pháp muôn năm! 

=> Thầy Hamen là một người thầy có tâm và có tầm. Thầy yêu nghề giáo của mình vì chính nó đã truyền tình yêu nước đến cho biết bao thế hệ học sinh. Nhưng cũng đau đớn và bất lực khi tiếng nói dân tộc có thể bị đồng hóa và thay thế bởi một ngôn ngữ khác. Tiếng hô vang cuối cùng là lời nhắc nhở mọi người không được quên tiếng Pháp cũng như nước Pháp thân yêu trong trái tim mình. 

(3) Một số chi tiết cụ thể hiện suy nghĩ cách nhìn nhận về thầy Hamen và thái độ với việc học tiếng Pháp là: 

*Suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Hamen:

- Thấy thầy Ha-men ăn mặc trang trọng, nói năng dịu dàng.

- Nhận thấy lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng.

- Tiếc nuối vì đã không chăm chỉ học hành, hi vọng có cơ hội chuộc lại lỗi lầm từ những lần bỏ học đi chơi. 

- Thương, tội nghiệp thầy khi đây sẽ là buổi dạy cuối cùng trong suốt cuộc đời làm nhà giáo của thầy. 

* Thái độ học tiếng Pháp:

- Ban đầu Chuẩn bị buổi học thì có ý định trốn đi chơi.

-  Khi nghe thầy nói buổi học cuối cùng được học tiếng Pháp thì Phrăng có phần ăn năn hối lỗi, phải dừng lại một môn học chỉ “mới biết viết tập toạng”…

- Trong giờ ngữ pháp hôm nay, chính Phrăng đã kinh ngạc thấy mình sao lại hiểu nhanh đến thế.

- Vỡ vạc ra nhiều điều và biết trân trọng tiếng nói dân tộc của mình là tiếng Pháp

(4) Phần (5) của văn bản Buổi học cuối cùng có nhiều chi tiết miêu tả đặc sắc:

- thầy Ha-men "người tái nhợt", "nghẹn ngào, không nói được hết câu"

- Thầy "cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!"

- "đầu dựa vào tường", "chẳng nói", chỉ "giơ tay ra hiệu",...

Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc họa được tâm trạng đau buồn, bất lực của thầy Ha-men khi buổi học cuối cùng tiếng nói dân tộc đã kết thúc và  thầy phải rời vùng An-dát thân thương này. 

3 tháng 9 2021

hjhjhdaddadadd

3 tháng 9 2021
Bài này bạn ơi
18 tháng 2 2019

Đáp án: A

6 tháng 1 2022

Tình cảm của người bà dành cho người cháu là : Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới

còn câu hỏi kia bạn thông cảm , mik chưa có giúp bạn đc