K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2019

Chia hình chữ nhật 4 x 3 thành 24 hình chữ nhật \(\frac{1}{2}\times1\).

Diện tích mỗi hình chữ nhật \(\frac{1}{2}\times1\) là \(\frac{1}{2}\left(cm^2\right)\)

G/s : Mỗi  hình chữ nhật  chỉ chứa ít hơn 3 điểm 

Tổng số điểm của hình chữ nhật  3 x 4 thì sẽ < 2.24 = 48 điểm <49 điểm ( vô lí)

=> Theo nguyên lí Dirichlet sẽ tồn tại một hình chữ nhật \(\frac{1}{2}\times1\)  chứa ít nhất  3 điểm trong 49 điểm đã cho.

Tam giác có 3 đỉnh nằm trong hình chữ nhật \(\frac{1}{2}\times1\) nên diện tích < \(\frac{1}{2}\left(cm^2\right)\)

Vậy ....

13 tháng 10 2019

cái này phải  dùng nguyên lí đi rích lê

nguyên lí đi dép lê á? :)))

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BCa) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhậtd) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàngb2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI....
Đọc tiếp

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BC
a) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?
b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?
c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhật
d) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàng
b2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI. E là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với I qua E.
a) cmr tứ giác AMCI là hình chữ nhật
b) AI cắt BM tại O. cmr OE // IC
b3: cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 độ, AB = 3cm, AM là trung tuyến của tam giác.
a) Tính độ dài cạnh BC và số đo góc MAC
b) trung trực của cạnh BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. chứng minh B với E đối xứng qua AC và FC = 2FA
c) gọi I là trung điểm của đoạn FC. K là trung điểm của đoạn FE. chứng minh tứ giác AMIK là hình chữ nhật và tính diện tích hình chữ nhật AMIK. 
d) P là trung điểm của FI, Q là trung điểm của FK. cmr 3 đường thẳng AQ,BF,MP đồng quy

0
25 tháng 8 2019

Ey sao trên cạnh AE lấy điểm E? Vậy E từ đâu ra? -tth-

25 tháng 8 2019

ở mình nhầm trên cạnh AB

28 tháng 2 2019

Gọi chiều dài là a

chiều rộng là a+4

tăng chiều dài 3 cm ta có : a+3

tăng chiều rộng 2 cm ta có : a+6

do tỉ số chiều rộng so với chiều dài \(\frac{4}{5}\)

Ta có : \(a+3=\frac{4}{5}\left(a+6\right)\)

<=> \(a+3=\frac{4}{5}a+\frac{24}{5}\)

<=> \(\frac{5a}{5}+\frac{15}{5}=\frac{4a}{5}+\frac{24}{5}\)

<=> \(5a+15=4a+24\)

<=> \(a=9\)

=> chiều rộng là : 9+4=13

Diện tích hình chữ nhật là : 9x13=117

28 tháng 2 2019

nhầm chiều rộng là 9 -4 = 5

diện tích là 9x5 = 45

11 tháng 3 2020

A B C N M G E F I

a, xét tứ giác BICG có : 

M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)

M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)

=> BICG là hình bình hành (dh)

+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)

=> GM = AG/2 và  GN = BG/2 (đl)

E; F lần lượt là trung điểm của  GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)

=> FG = GM và GN = GE 

=> G là trung điểm của FM và EN 

=> MNFE là hình bình hành (dh)

b, MNFE là hình bình hành (câu a)  

để MNFE là hình chữ nhật

<=> NE = FM 

có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM

<=> AM = BN  mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)

<=>  tam giác ABC cân tại C (đl)

c, khi BICG là hình thoi 

=> BG = CG 

BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến

=> tam giác ABC cân tại A 

a) Xét ΔAEF và ΔADC có 

\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AF}{AC}\left(\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{8}\right)\)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAEF∼ΔADC(c-g-c)

b) Ta có: ΔAEF∼ΔADC(cmt)

nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng) và \(\widehat{AFE}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng)

Xét ΔIDF và ΔIEC có 

\(\widehat{ICE}=\widehat{IFD}\)(cmt)

\(\widehat{DIF}=\widehat{EIC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIDF∼ΔIEC(g-g)

Suy ra: \(k=\dfrac{DF}{EC}=\dfrac{AF-AD}{AC-AE}=\dfrac{6-4}{8-3}=\dfrac{2}{5}\)