K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình lại mất công giỏ sách 1 lần nữa rồi.

AB: Vì nhiệt độ dưới 0oC nên nước ở thể rắn

CD: Vì nhiệt độ trên 0oC nên nước ở thể lỏng

18 tháng 5 2016

a) BC: nóng chảy; DE: sôi

b) AB: thể rắn; CD: thể lỏng

Chúc bạn học tốt!hihi

Lần sau bạn phải ghi đầy đủ câu hỏi ra nhá, mình mất công mở quá

Đáp án:

Đoạn BC: vì đang nóng chảy nên tòn tại ở cả thể rắn và thể lỏng

Đoạn DE: vì đang sôi nên tồn tại ở thể lỏng và cả thể khí

18 tháng 5 2016

Đoạn BC: nóng chảy

Đoạn DE: sôi

Chúc bạn học tốt!hihi

18 tháng 5 2016

Thể khí

18 tháng 5 2016

thể lỏng và thể khí

2 tháng 3 2016

- Rễ dài đâm  rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất

- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây

6 tháng 2 2017

-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.

-Thân chứa nước đã dự trữ.

-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

18 tháng 5 2016

Khi đang sôi thì nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí

Chúc bạn học tốt!hihi

Khi đang sôi nước tồn tại ở thể lỏng và thể khí

28 tháng 2 2016

Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung

các giọt nước này là nước nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ

ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi

 

30 tháng 1 2018

rất hay. mình làm đc rồi

cảm ơn bạn

- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3, chất tồn tại ở thể lỏng. Từ phút thứ 3 đến phút thứ 6, chất tồn tại ở thể rắn và lỏng.

- Đoạn thẳng nằm ngang trên đường biểu diễn thể hiện quá trình đông đặc.

Bình B còn ít nước nhất

1 tháng 5 2021

Bình B

19 tháng 12 2016

Ta có :

50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3

=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)

b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1

 

13 tháng 2 2018

Câu 1: Đun nóng chiếc còng bằng sắt, làm cho còng nóng lên, nở ra, thể tích tăng nhờ đó tách quả cầu ra khỏi còng

Câu 2: Nếu đổ đầy ấm, khi đun nước sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng tràn ra ngoài

Câu 3: Ở nhiệt độ thấp nhất của nước thì nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Vì nhiệt độ càng thấp, nước lạnh đi, co lại, thể tích giảm (trong đó khối lượng không đổi) nên khối lượng riêng càng lớn, mà theo công thức d = 10D thì trọng lượng riêng cũng sẽ càng lớn, vì vậy ở nhiệt độ thấp nhất nước có trọng lượng riêng lớn nhất

(Còn nhiệt độ thấp nhất của nc là bn t ko rõ nx, xl bn nha)