K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

Đường tròn đường kính AB là đường tròn có tâm tại trung điểm của AB bán kính là AB/2
Giữa 2 điểm A và B có 5 điểm cực đại (A,B không là điểm cực đại ) như vậy có 5 đường cực đại đi qua đoạn AB. Mỗi đường cực đại này cắt đường tròn tại 2 điểm.
Như vậy trên đường tròn đường kính AB có 10 điểm dao động cực đại 

29 tháng 8 2018

Đáp án C

Lời giải chi tiết:

Bước sóng  

Vì C dao động với biên độ cực đại và giữa điểm C và đường turng trực của AB còn có hai dãy cực đại khác nên C thuộc đường cực đại bậc 3.

 

Mặt khác  

Vậy số điểm cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là:

điểm

10 tháng 6 2019

Đáp án A

gọi M là điểm nằm trên đường tròn tâm A bán kính AB, M cực đại => d1 -d2 = k lamda
mà điểm M nằm trên dãy cực đại gần đường trung trực nhất nên k = 1
=> d2 = 17 cm
=> khoảng cách từ M đến đường trung trực là x
ta có d2^2 - (AB/2 + x)^2 = d1^2 - (AB/2 -x)^2
=> x = 27,75 mm

22 tháng 12 2019

chọn đáp án A

λ = 3 c m
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB thoả trong khoảng

- A B λ ≤ k ≤ A B λ ⇒ - 6 , 6 ≤ k ≤ 6 , 6
Dễ dàng nhận thấy điểm M dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực nhất nằm ở vân -6 là giao của vân cực đại bậc -6 gần A nhất với đường tròn.Gọi O là trung điểm của AB H là hình chiếu của M trên đường thẳng AB,d là khoảng cách từ M đến trung trực

M H = h ,   A H = O H - A O = d - 10 , B H = B O + O H = d + 10 A M = d 1 , B M = d 2   t a   c ó :   d 1 - d 2 =   - 6 λ ⇒ - 18 ⇒ d 2 = 38   d o   d 1 = A B = 20 ⇒ M H 2 = M A 2 - A H 2 = M B 2 - B H 2 ⇒ h 2 = d 1 2 - ( d - 10 ) 2 = d 2 2 - ( d + 10 ) 2

-> d=26,1

18 tháng 3 2018

Đáp án A

λ = 3 c m
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB thoả trong khoảng - A B λ ≤ k A B λ ⇒ - 6 , 6 ≤ k ≤ 6 , 6

Dễ dàng nhận thấy điểm M dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực nhất nằm ở vân -6 là giao của vân cực đại bậc -6 gần A nhất với đường tròn.Gọi O là trung điểm của AB H là hình chiếu của M trên đường thẳng AB,d là khoảng cách từ M đến trung trực

MH = h, AH=OH-AO=d-10,

BH=BO+OH=d+10

AM= d 1 ,

BM= d 1 .

ta có  d 1 - d 2 = - 6 λ ⇒ - 18 ⇒ d 2 = 38

do  d 1 = A B = 20

M H 2 = M A 2 - A H 2 = M B 2 - B H 2

⇒ h 2 = d 1 2 - ( d - 10 ) 2 = d 2 2 - ( d + 10 ) 2

⇒ d = 26 , 1

 

5 tháng 9 2017

Đáp án A

- Giả sử M gần A hơn so với B, N gần B hơn so với A.

M thuộc dãy cực đại bậc 3

N thuộc dãy cực tiểu thứ 4

- Ban đầu số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là nghiệm của bất phương trình:

Vậy có 7 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN.

- Tăng tần số lên 3,5 lần thì bước sóng giảm đi 3,5 lần

- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN lúc sau là

Vậy có 23 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN, tức là so với ban đầu đã tăng 16 điểm.

23 tháng 1 2018

26 tháng 1 2019

Đáp án: A

HD Giải: Do giữa M và đường trung trực còn có 2 dãy cực đại khác nên tại M là đường cực đại số 3

Suy ra dd= 4,5 = 3λ => λ = 1,5cm

30 tháng 11 2018

Đáp án: C

HD Giải:  λ = v f = 30 20 = 1,5cm

Số điểm dao động cực đại trên đoạn CD thỏa mãn:

<=> 

<=> 

có 9 cực đại trên CD

Số cực đại trên đường tròn tâm O là 7.2 + 2 = 16

22 tháng 12 2017