K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

Hổ được gọi là Ông Ba mươi. Trong hình tượng nghệ thuật về Hổ luôn thể hiện cái “dữ” biểu hiện cho sức mạnh oai linh của sự trừng phạt (với tà đạo), vì vậy hình tượng Hổ được thờ trong văn hóa tâm linh dân gian (vạn vật hữu linh). Giới tính của Hổ thờ không đề cập trong cách diễn tả, cũng như biểu tượng Rồng.

4 tháng 12 2016

khocroi

28 tháng 11 2016

Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.


 
28 tháng 11 2016

Trong truyện ''Con hổ có nghĩa'' đã sử dụng các hình ảnh nhân hóa, tưởng tượng làm cho con hổ trong bài thêm sinh động, các chi tiết thú vị từ đó dạy cho ta bài học về sự biết ơn:

'' Uống nước nhớ nguồn ''

8 tháng 12 2017

Ta là chúa sơn lâm của chốn rừng xanh. Bây giờ, ta đã già rồi, nhưng ta vẫn không sao quên được ân nhân đã cứu sống ta. Đó là bác tiều tốt bụng tên Mỗ.Các cháu phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình trong lúc khó khăn, hoạn nạn.

Hôm đó, ta rất đói bụng, may mắn thay, ta vớ bẫm được một con bò lớn. Ta lao vào bắt nó, sau một hồi vật lộn, ta lôi con bò ra gần gốc cây rồi vui vẻ đánh chén. Đang ăn thì chợt có một chiếc xương to bị mắc ngang cổ họng khiến ta rất khó chịu. Chẳng biết làm thế nào, ta cho tay vào cổ họng móc xương ra. Nhưng dường như, ta không thích hợp để làm việc này. Ta loay hoay mãi mà chiếc xương vẫn không ra. Bàn tay ta to quá nên càng móc, chiếc xương lại càng vào sâu. Những nanh vuốt sắc nhọn chỉ làm cho cổ họng ta thêm đau đớn. Ta lăn lộn trên đất khiến cát bụi bay mù mịt, những cành cây xung quanh giập nát. Chốc chốc, ta lại cho tay vào họng móc thử mong là nó sẽ ra, nhưng đều bất lực. Đến lúc ta cảm thấy tuyệt vọng rồi, thì có một bác tiều từ xa tới. Bác ta bước đi lảo đảo, mặt đỏ gay. Chắc bác ta đang say rượu. Thấy ta móc họng, máu me trào ra, bác tiều liền trèo lên cây, kêu lên: "Cổ họng ngươi đau phải không, đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho." Hiểu ý của bác, ta nằm phục xuống, há to miệng nhìn bác tiều với vẻ mặt cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, tiến lại gần rồi lấy tay thò vào cổ họng ta, móc ra chiếc xương bò to bằng cánh tay. Ta cảm thấy nhẹ nhàng như trút được một gánh nước. Sau đó, bác tiều bỏ đi và chỉ nói lại một câu: "Nhà ta ở thôn Mỗ, hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé.". Sáng hôm sau, ta khoẻ mạnh như thường, và lại tiếp tục đi kiếm mồi. Săn được một con nai to, nhớ lời bác tiều, ta đem đặt nai trước cửa nhà bác. Cứ như vậy, thỉnh thoảng ta lại mang mồi ngon đến với bác. Mười năm thấm thoắt trôi qua. Rồi một hôm, khi ta mang lợn đến nhà mới hay bác đã qua đời. Hôm sau, từ xa, ta thấy rất nhiều người đứng quanh chiếc quan tài, bên cạnh một hố sâu. Ta chạy lại, đứng trên hai chân sau và gầm thét. Mọi người sợ hãi bỏ chạy. Ta ngồi rất lâu cạnh quan tài, dụi đầu vào nó để tỏ lòng thương tiếc. Sau đó, ta đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ vào rừng sâu, lòng đầy thương cảm. Từ đó về sau, cứ đến ngày giỗ bác tiều, ta lại đem lợn hoặc dê đặt trước cửa nhà bác.

8 tháng 12 2017

Ta là chúa sơn lâm của chốn rừng xanh. Bây giờ, ta đã già rồi, nhưng ta vẫn không sao quên được ân nhân đã cứu sống ta. Đó là bác tiều tốt bụng tên Mỗ.Các cháu phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình trong lúc khó khản, hoạn nạn.

Hôm đó, ta rất đói bụng, may mắn thay, ta vớ bẫm được một con bò lớn. Ta lao vào bắt nó, sau một hồi vật lộn, ta lôi con bò ra gần gốc cây rồi vui vẻ đánh chén. Đang ăn thì chợt có một chiếc xương to bị mắc ngang cổ họng khiến ta rất khó chịu. Chẳng biết làm thế nào, ta cho tay vào cổ họng móc xương ra. Nhưng dường như, ta không thích hợp để làm việc này. Ta loay hoay mãi mà chiếc xương vẫn không ra. Bàn tay ta to quá nên càng móc, chiếc xương lại càng vào sâu. Những nanh vuốt sắc nhọn chỉ làm cho cổ họng ta thêm đau đớn. Ta lãn lộn trên đất khiến cát bụi bay mù mịt, những cành cây xung quanh giập nát. Chốc chốc, ta lại cho tay vào họng móc thử mong là nó sẽ ra, nhưng đều bất lực. Đến lúc ta cảm thấy tuyệt vọng rồi, thì có một bác tiều từ xa tới. Bác ta bước đi lảo đảo, mặt đỏ gay. Chắc bác ta đang say rượu. Thấy ta móc họng, máu me trào ra, bác tiều liền trèo lên cây, kêu lên: "Cổ họng ngươi đau phải không, đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho." Hiểu ý của bác, ta nằm phục xuống, há to miệng nhìn bác tiều với vẻ mặt cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, tiến lại gần rồi lấy tay thò vào cổ họng ta, móc ra chiếc xương bò to bằng cánh tay. Ta cảm thấy nhẹ nhàng như trút được một gánh nước. Sau đó, bác tiều bỏ đi và chỉ nói lại một câu: "Nhà ta ở thôn Mỗ, hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé.". Sáng hôm sau, ta khoẻ mạnh như thường, và lại tiếp tục đi kiếm mồi. Săn được một con nai to, nhớ lời bác tiều, ta đem đặt nai trước cửa nhà bác. Cứ như vậy, thỉnh thoảng ta lại mang mồi ngon đến với bác. Mười năm thấm thoắt trôi qua. Rồi một hôm, khi ta mang lợn đến nhà mới hay bác đã qua đời. Hôm sau, từ xa, ta thấy rất nhiều người đứng quanh chiếc quan tài, bên cạnh một hố sâu. Ta chạy lại, đứng trên hai chân sau và gầm thét. Mọi người sợ hãi bỏ chạy. Ta ngồi rất lâu cạnh quan tài, dụi đầu vào nó để tỏ lòng thương tiếc. Sau đó, ta đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ vào rừng sâu, lòng đầy thương cảm. Từ đó về sau, cứ đến ngày giỗ bác tiều, ta lại đem lợn hoặc dê đặt trước cửa nhà bác.

1 tháng 1 2018

Người ta cho nhốt một con sư tử và một con sư tử vào trong lồng cùng cân nặng, cùng số tuổi cho bỏ đói. Sau đó tiến hành thả ra để cho hai loài này đấu với nhau. Bạn biết không khi vừa được thả con sư tử lập tức vồ con hổ vì cơn đói, con hổ bị thương trầm trọng thế nhưng theo quan sát sau một thời gian con hổ lại giành ưu thế, phản công lại sư tử và thắng sư tử. Thực chất sư tử rất mạnh mẽ tuy nhiên sức lại không bền, dễ kiệt sức, hổ thì có sức dai hơn và giành được chiến thắng. 

Trong thâm tâm rất nhiều người vẫn nghĩ rằng sư tử mạnh hơn hổ và theo quan niệm dân gian của nhiều nước, đặc biệt là phương Tây và châu Phi, thì sư tử là chúa tể muôn loài (King of Beasts), nhưng trong thực tế, hổ mới là kẻ chiến thắng trong những cuộc chiến tay đôi, những dữ liệu và các ghi chép lịch sử ghi nhận rằng hổ thường có lợi thế trong cuộc chiến với sư tử và nhiều kết quả cho thấy hổ thường là kẻ chiến thắng trong các cuộc đọ sức tay đôi.

Nhìn từ quan điểm sinh thái học, sư tử mạnh hơn hổ vì sư tử sống theo bầy đàn và thường là một gia đình, hoặc mấy gia đình hợp lại. Còn hổ là kẻ săn mồi đơn độc. Hợp lại thành bầy đàn là biểu tượng của sức mạnh, một con hổ không thể nào đối chọi với cả đàn sư tử. Tuy vậy xét ở góc độ cá thể, các nhà động vật học dự đoán nếu đọ sức một đối một, hổ có thể mạnh và hung hãn hơn sư tử, bởi chúng mẫn cảm và dẻo dai hơn. Nếu một con hổ đực giao đấu với một con sư tử đực thì sư tử thường thất bại. Một số nhà sinh thái học qua thực nghiệm đã khẳng định về trọng lượng cơ thể, sức mạnh cơ bắp, khả năng tấn công đối phương thì sư tử xếp sau hổ và voi.

Vậy là bạn đã có câu trả lời rồi nhé, hổ là chúa tể sơn lâm, những bạn fan của sư tử cũng đừng buồn, sư tử cũng là loài mạnh mẽ mà.

1 tháng 1 2018

\( Bởi vì con vật nào cũng sợ sư tử và trông sư tử rất oai phong. \)

28 tháng 11 2016

Chi tiết thú vị trong truyện ''Con hổ có nghĩa'' ví dụ như: con hổ trả ơn, hàng năm đến ngày giỗ thì hổ đều mang đồ đến,. . . .

Chúc bạn học tốt môn Văn oaoa

28 tháng 11 2016

Thank you!!! vui

27 tháng 2 2018

xem trên mạng

27 tháng 2 2018

Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. Anh xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh.

                                                       ----------CHÚC BẠN HỌC TỐT----------

19 tháng 12 2016

1. Nghệ thuật:
_ Tình huống truyện độc đáo , bất ngờ.
_ Bố cục chặt chẽ, sắp xếp sự việc tăng tiến hợp lý.
_ Dùng nghệ thuật nhân hóa để hư cấu.
_ Chi tiết truyện li kì hấp dẫn.

2. Nội dung :

_ Mượn chuyện hổ trả ơn nghĩa để nói chuyện người, nhằm mục đích:
+ Đề cao ,ca ngợi ân nghĩa ở đời.
+ Gửi tới người đọc bài học đạo lí sâu sắc,thấm thía: Biết làm ơn và trả ơn .

12 tháng 12 2016

Truyện '' con hổ có nghĩa'' thuộc thể loại hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người

 

Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua.Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp.Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết.Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, nhưng anh ta cố nín thở giả vờ chết. Con gấu...
Đọc tiếp

Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua.
Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp.
Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết.
Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, nhưng anh ta cố nín thở giả vờ chết. Con gấu ngửi mãi nhưng thấy anh ta như chết rồi nên nó bỏ đi, không làm hại anh ta.
Khi con gấu đã bỏ đi xa, người bạn ở trên cây tụt xuống. Anh ta hỏi bạn “con gấu nói thầm gì vào tai bạn đấy”?
Gấu bảo tớ là “không bao giờ nên tin tưởng vào người đã bỏ bạn lại một mình trong lúc nguy cấp”.
Người kia xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn. Bạn anh có thể đã gặp nguy hiểm trong khi anh ta trốn trên cây an toàn. Bạn bè thì phải giúp đỡ nhau trong những lúc hoạn nạn như vậy.

câu 1: theo em đây có phải truyện đồng thoại không?
câu 2: em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên?
câu 3:em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu kể về một kỉ niệm với người bạn của em.

0
6 tháng 4 2016

 Câu 1:

- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là không được kiêu căng trước ưu điểm của mình đối với khuyết điểm của người khác .

- Không nên học theo những việc làm của Dế Mèn vì có là 1 đức tính xấu , do nông nổi nhất thời mà đã hại chết Dế Choắt . Làm cho mọi người có cái nhìn không tốt về phía mình 

Câu 2:

-Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh

 +Ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ

- Nếu có 1 người em gái như vậy , em sẽ động viên tinh thần để giúp em mình tiếp tục phát huy tài năng hội họa này .

Câu 3 :

So sánh 

- Sau trận bão , chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi 

- Mặt trời nhú lên dần dần như lòng đỏ của 1 quả trứng thiên nhiên 

Nhân hóa 

-  Chú cá heo đang tập bơi cùng mẹ

-Ông mặt trời đang từ từ leo lên đỉnh núi 

Ẩn dụ 

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng

Hoán dụ

Ngày Ngày Dòng người di trong thương nhớ 
Kết tràn Hoa dâng 79 mùa xuân 

--Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 

6 tháng 4 2016

 1. - Bài học đường đời đầu tiên là một bài học nói về sự kiêu ngạo và trịch thượng của Dế Mèn cùng nhiều tính cách khác là gây ra cái chết cho Dế Choắt.

     - Theo em, thì có cái nên học và cái không nên học. Những điều nên học là: ăn uống điều độ,........................ Còn những việc không nên làm là: kiêu căng, trịch thượng,.............................

  2. - Khi nhìn vào bức tranh thì người mà mình hay cáu gắt, ghen tị lại là một người thương yêu mình nhất. Anh còn không ngờ rằng bức tranh em gái vẽ không phải là mình mà là một người khác.

     - Em sẽ luôn yêu quý anh và tôn trọng anh nhưng khi anh cáu gắt hay giận dỗi gì với mình thì mình không cần trách móc anh vì mình biết là anh sẽ mãi yêu thương đứa rm nhỏ này.

  3.    - So sánh :

             + Từ các lớp, học sinh ùa ra như bầy ong vỡ tổ

             + Ngoái vườn, các bạn nữ đang choi nhảy dây, những bước nhảy uyển chuyển như những nghệ sĩ múa chuyên nghiệp.

         - Nhân hóa :

              + Ngoài đồng, các anh chị cây lúa ngả vào nhau như đang thì thầm trò chuyện

              + Những anh chào mào đởm dáng.

         - Ẩn dụ

              + Những hàng râm bụt nảy lên những đốm lủa hồng.

              + Mặt trời đi qua những hàn cây xanh.

          - Hoán dụ :

               + Anh ta là một tay súng trong quân đội.

                + Anh ấy là có chân trong đội tuyển bóng đá.