K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Con nhện này  màu nâu sẫm với bụng vàng xỉn, chân đầy lông và sắc như gai, khi duỗi ra dài đến hơn 10cm, đặc biệt, nó  8 con mắt và những nanh độc phía dưới các con mắt có nhiệm vụ tiết ra nọc độc để làm tê liệt các con mồi. Các nhà nghiên cứu SDNHM đã đặt tên con nhện là Califorctenus cacachilensis.

Hệ thần kinh 

10 tháng 12 2021

Đôi kìm trong cơ thể nhện có nhiệm vụ tiết nọc độc làm tê liệt con mồi 

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. ĐuôiCâu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giácC. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơCâu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện làA. Động vật lớp hình nhện...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                                 B. Cái ghẻ
C. Ve bò                                  D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi                B. 4 đôi                 C. 5 đôi.                D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi.                               B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng                              D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng                 B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân                            D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

 

2
29 tháng 12 2021

A

A

C

B

D

A

C

29 tháng 12 2021

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                                 B. Cái ghẻ
C. Ve bò                                  D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi                B. 4 đôi                 C. 5 đôi.                D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi.                               B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng                              D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng                 B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân                            D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

6 tháng 1 2022

Tham khảo

Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa. Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.

Tham khảo

Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa. Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.

20 tháng 1 2022

2 đôi râu

20 tháng 1 2022

đôi râu

5 tháng 12 2021

Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên  tương tự với giáp xác.

5 tháng 12 2021

Tham khảo cấu tạo của lớp nhện là

Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Ngoài ra chúng còn có 4 đôi chân để bò và các bộ phận khác như kìm, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Trong đó, phần đầu – ngực có chức năng giúp nhện bắt mồi và tự vệ thông qua đôi kìm có chứa độc tố. Đồng thời, 4 đôi chân bò giúp nhện di chuyển và chăng lưới.

Phần bụng với đôi khe thở giúp nhện hô hấp, lỗi sinh dục giúp nhện sinh sản và núm tuyến tơ rút nhện tạo ra tơ. Có thể nói, mỗi bộ phận của nhện đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng chúng đều liên quan đến nhau và bổ sung cho nhau.  

.Khi gặp nguy hiểm hoặc bắt mồi nhện sẽ tiết nọc độc từ bộ phận nào của cơ thể?A. Đôi kìm.B. Đôi chân ngực.C. Phần bụng.D. Núm tuyến tơ.Cơ thê của nhện được chia thành:A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.Trai sông có kiểu dinh dưỡng nào ?A. Thụ độngB....
Đọc tiếp

.Khi gặp nguy hiểm hoặc bắt mồi nhện sẽ tiết nọc độc từ bộ phận nào của cơ thể?

A. Đôi kìm.

B. Đôi chân ngực.

C. Phần bụng.

D. Núm tuyến tơ.

Cơ thê của nhện được chia thành:

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần chân.

D. 2 phần là phần đầu - ngực và phần bụng.

Trai sông có kiểu dinh dưỡng nào ?

A. Thụ động

B. Kí sinh

C. Chủ động.

D. A. Tự dưỡng
Loài thân mềm nào sau đây có thể làm sạch môi trường nước?

A. Bạch tuộc.

B. Trai sông.

C. Ốc sên

D. Ốc anh vũ

.Thức ăn của trai là gì ?

A.Vụn thực vật và mùn đất.

B.Vụn hữu cơ và động vật nguyên sinh

C.Lá và thân non.

D. Xác chết của động vật khác.

.Muốn tính độ tuổi của trai sông người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây?

A. Vòng tăng trưởng vỏ

B. Lớp xà cừ

C. Đầu vỏ và đuôi vỏ

D. Bản lề và cơ khép vỏ

3
5 tháng 1 2022

Rep nhanh pls :((

5 tháng 1 2022

A

D

A

B

B

A

19 tháng 12 2018

C Đôi kìm nha!!

19 tháng 12 2018

Đáp án đúng là: C

Câu 41:  Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?A. Đôi chân xúc giác.B. Đôi kìm có tuyến độc.C. Núm tuyến tơ.D. Bốn đôi chân bò dài.Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?A. Mũi.B. Bụng.C. Hai bên cơ thể.D. Hai câu A, B đúng.Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?A. 2 đôi râuB. tế bào thị giác phát triểnC. 2 mắt képD. các chân hàmCâu...
Đọc tiếp

Câu 41:  Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Đôi kìm có tuyến độc.

C. Núm tuyến tơ.

D. Bốn đôi chân bò dài.

Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?

A. Mũi.

B. Bụng.

C. Hai bên cơ thể.

D. Hai câu A, B đúng.

Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?

A. 2 đôi râu

B. tế bào thị giác phát triển

C. 2 mắt kép

D. các chân hàm

Câu 44: Cấu tạo hệ tuần hoàn của Châu chấu có đặc điểm gì?

A. Hệ tuần hoàn hở

B. Hệ tuần hoàn kín

C. Tim hình ống dài có 2 ngăn

D.Tim đơn giản

Câu 45: Ở phần đầu ngực của nhện,bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ?

A.Đôi kìm có tuyến độc.

B.Núm tuyến tơ.

C. Đôi chân xúc giác.

D.Bốn đôi chân dài.

2
14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A

 

 

 

14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A

(3) → (1) → (4) → (2).

27 tháng 12 2021

B. 3 - 1 - 4 - 2

Câu 22:Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.A. (3) → (2) → (1) → (4).B. (2) → (4) → (1) → (3).C. (3) → (1) → (4) → (2).D. (2) → (4) → (3) → (1).Câu 23:Cái ghẻ là đại...
Đọc tiếp

Câu 22:Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3) → (2) → (1) → (4).

B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).

D. (2) → (4) → (3) → (1).

Câu 23:Cái ghẻ là đại diện lớp nào trong ngành Chân khớp? Chúng thích nghi với lối sống như thế nào?

A. Lớp Sâu bọ, sống kí sinh.                                      B.Lớp Hình nhện, sống kí sinh.

C. Lớp Sâu bọ, sống tự do.                                        D. Lớp Hình nhện, sống tự do.

Câu 24:Bộ phận nào sau đây không nằm ở phần đầu của châu chấu?

A.Lỗ thở  B. Mắt kép      C. Râu  D. Cơ quan miệng

2
28 tháng 12 2021

Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Chọn C

28 tháng 12 2021

22. C, (3)->(1)->(4)->(2)

23. B, Lớp hình nhện, sống kí sinh

24. A, Lỗ thở

Đây bn nhéhihi