K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

Danh từ

Từ ngữ xưng hô ở đây: ông- mày, đều là những danh từ được sử dụng làm đại từ xưng hô

3 tháng 7 2021

đáp án: A

Giải thích: Từ ngữ xưng hô ở đây: ông- mày, đều là những danh từ được sử dụng làm đại từ xưng hô

Chúc bạn học tốt!

 
28 tháng 2 2020

tưởng - thành phần tình thái

thằng kia - thành phần gọi đáp.

Câu 18. Từ "vẫn" trong câu "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước" thuộc từ loại: * A. Chỉ từ B. Lượng từ C. Phó từ D. Động từ Câu 19. Bài thơ được trích trong tập: * A. Đầu súng trăng treo B. Trời mỗi ngày lại sáng C. Hương cây bếp lửa D. Vầng trăng quầng lửa Câu 20. Đại từ xưng hô trong bài thơ này là: * A. Tôi B. Anh C. Chúng ta D. Ta Câu 21. Câu thơ "Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim" gợi tả: * A....
Đọc tiếp

Câu 18. Từ "vẫn" trong câu "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước" thuộc từ loại: * A. Chỉ từ B. Lượng từ C. Phó từ D. Động từ Câu 19. Bài thơ được trích trong tập: * A. Đầu súng trăng treo B. Trời mỗi ngày lại sáng C. Hương cây bếp lửa D. Vầng trăng quầng lửa Câu 20. Đại từ xưng hô trong bài thơ này là: * A. Tôi B. Anh C. Chúng ta D. Ta Câu 21. Câu thơ "Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim" gợi tả: * A. Chiếc xe đang lao nhanh trên đường B. Khó khăn gian khổ hiểm nguy mà người lính phải đối diện. C. Tâm hồn lãng mạn, yêu thiên nhiên của người lính D. Con đường gập ghềnh. Câu 22. Câu thơ "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha" có ý nghĩa gì? * A. Tâm hồn lãng mạn, yêu thiên nhiên của người lính B. Thể hiện thái độ coi thường gian khổ C. Thể hiện ý chí giải phóng miền Nam D. Thể hiện tiếng cười đầy sảng khoái của tuổi 18, đôi mươi tràn đầy niềm lạc quan. Câu 23. Hai câu trên và hai câu dưới của khổ thơ cuối có mối quan hệ như thế nào? * A. Tương đồng B. Tương phản đối lập C. Nhân quả D. Tương cận Câu 24. Hình ảnh "trái tim" trong câu thơ kết bài là hình ảnh: * A. So sánh B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 25. Hình ảnh "trái tim" trong câu thơ kết bài có ý nghĩa gì? * A. Là biểu tượng cho người lính lái xe có tư thế ung dung B. Biểu tượng cho người lính lái xe có lòng yêu nước nồng nàn, có ý chí giải phóng miền Nam. C. Thể hiện tinh thần lạc quan của người lính D. Thể hiện tình đồng đội sâu sắc

0
26 tháng 9 2019

Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi - chúng tôi; bạn - các bạn; nó - chúng nó (họ); ta - chúng ta; anh, bác, ông - các anh, các bác, các ông; tao - chúng tao; mày - chúng mày; anh ấy, chị ấy, …

- Tao - chúng tao, mày - chúng mày, anh ấy, chị ấy…

3 tháng 4 2019

Chọn đáp án: D

26 tháng 2 2022

d

13 tháng 10 2018

Rất hay (TT)        một cái (lăng) (DT)        rất đột ngột (TT)

Đã đọc (ĐT)        đã phục dịch (ĐT)        những ông giáo (DT)

Một lần (DT)        các làng (DT)        rất phải (TT)

Vừa nghĩ ngợi (ĐT)        vừa đập (ĐT)        quá sung sướng (TT)

24 tháng 1 2019

- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị

22 tháng 7 2018

Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp

21 tháng 2 2017

Từ ngữ "này" dùng để tạo lập cuộc thoại; từ "thưa ông" dùng để duy trì cuộc thoại.