K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

Dấu , trong câu trên dùng để ngăn cách trạng ngữ với chũ ngữ và vị ngữ

2 tháng 5 2023

ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ. cho 5 sao đi =)))))

 

9 tháng 5 2022

C

9 tháng 5 2022

cảm ơn bạn

 

17 tháng 5 2022

nhân hóa(chủ yếu),so sánh

lm tăng sức gợi hình gợi cảm cho đoạn văn

 

17 tháng 5 2022

Biện pháp nghệ thuật: so sánh (hình ảnh: "cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy") ; nhân hóa

Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn. Giúp người đọc hình dung hình ảnh cây gạo một cách rõ hơn 

17 tháng 5 2022

Các từ láy trong đoạn văn: xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực 

17 tháng 5 2022

xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực

7 tháng 5 2022

Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

12 tháng 1 2022

 Gạch chân dưới các quan hệ từ có trong đoạn văn sau "Loan đọc lá thư của chị Phương rửa một buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết

12 tháng 1 2022

của;và

nha 

1 tháng 4 2023

a. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng,//cả nhà tôi// ngồi trông nồi bánh chưng

                  TN                                  CN                       VN

b. Một làm gió nhẹ// chạy qua,/ những chiếc lá// lay động như

              CN                   VN               CN                           VN               

những đốm lửa vàng,/ lửa đỏ// bập bùng cháy.

                                       CN             VN

Chúc bạn học tốt:>

Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:(1) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (2) Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.(MAI PHƯƠNG)1/ Phân loại các từ có trong câu văn (1) :Danh từ        :      ..................................................................................................................................Động từ        :     ...
Đọc tiếp

Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:

(1) Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. (2) Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.

(MAI PHƯƠNG)

1/ Phân loại các từ có trong câu văn (1) :

Danh từ        :      ..................................................................................................................................

Động từ        :       ..................................................................................................................................

Tính từ          : ...........................................................................................................................

Quan hệ từ    : ..................................................................................................................................

 

2/ Xác định các thành phần ngữ pháp trong câu (1):

Trạng ngữ: ………………………………......................…..……………………………………............

Chủ ngữ:……………………………………........................……………………………………............

Vị ngữ: ……………………………………........................……………………………………………...

3/ Theo cấu tạo ngữ pháp, câu (1) thuộc kiểu câu:……………………......................…………….....

4/ Đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ……………………....................…………….....

5/ Trình bày cảm nhận của em cái hay của từ “ bừng” trong câu “Bến sông bừng lên đẹp lạ kì” ?

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................

0