K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

Dế Mèn là người dũng cảm, bênh vực kẻ yếu.

7 tháng 9 2022

Dế Mèn là người dũng cảm, bênh vực kẻ yếu.

7 tháng 10 2021

"Dế Mèn phiên lưu kí" là một tác phẩm độc đáo của Tô Hoài, một truyện phiêu lưu viết cho tuổi thơ vô cùng hấp dẫn. Những hành trình xuôi ngược, những nếm trải cay đắng đó đây, "những hành động nghĩa hiệp, những chiến công và vinh hoa gặt hái được của chú Dế Mèn đã để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng bạn nhỏ yêu quý gần xa. Cảnh "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" chỉ là một trang đời nhỏ bé của chú mà thôi; tuy nhỏ bé nhưng rất đẹp, rất đáng yêu.
       Dế Mèn rất giàu tình thương người. Đi qua đám cỏ xước xanh dài, chen nghe "tiếng khóc tỉ tê" và nhìn thấy chị Nhà Trò đang "gục đầu bên tảng đá cuội" đối với kẻ vô tâm, vô tình khác thì họ lặng lẽ hoặc chép miệng rồi dửng dưng bỏ đi. Trái lại, chú Dế Mèn rất quan tâm và thương cảm đến gần con người bất hạnh "gạn hỏi mãi". Hình ảnh chị Nhà Trò "đã bé nhỏ lại gầy yếu quá", đôi cánh mỏng "ngắn chùn chùn" và tiếng khóc của chị ta đã làm cho chú Dế Mèn thương tâm lắm. Chú càng xúc động hơn trước cảnh ngộ đau khổ của chị ta: mẹ mất, sống "thui thủi", ốm yếu quá nên làm không đủ ăn, lại đang bị bọn nhện đòi nợ một cách riết róng! Bọn nhện đánh đập chị ta mấy bận, lần nào chúng đe bắt để "vặt chân, vặt cánh ăn thịt". Cuộc sống và tính mạng chị Nhà Trò đang bị uy hiếp nghiêm trọng.
     Cử chỉ "xòe cả hai cẳng ra" và câu nói của chú Dế Mèn không phải ai cũng có. Biết bao thương cảm, biết bao nâng đỡ chở che, đầy nghĩa hiệp: "Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Tiếng nói của Dế Mèn vang lên như một lời tuyên chiến với lũ nhện quen thói cạy thế, áp bức đè nén người khác. Đúng như người xưa đã nói:
"Tôi xin ra sức anh hào,
 Cứu người cho khỏi lao đao buổi này!".
        Trận địa mai phục của lũ nhện thật đáng sợ. Như thiên la địa võng "chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện". Chúa trùm nhà nhện là một mụ nhện "đanh đá, nặc nô". Có 2 vệ sĩ nhện vách đi kèm. Trên trận địa mai phục có vô số lũ nhện nanh ác do nhện Gộc chỉ huy. "Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ". Liệu chú Dế Mèn đơn phương độc mã có làm gì nổi lũ nhện ghê gớm này?
        Một chữ "ta" của Dế Mèn cất lên rất đàng hoàng, đĩnh đạc và hào hùng: "Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện". Vừa thoáng thấy mụ nhện từ trong hang đá "cong chân nhảy ra" với hai nhện vách đi kèm, Dế Mèn bèn ra oai thị uy: "quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách". Đó là miếng võ gia truyền của họ hàng nhà dế! Thật là bất ngờ và ngạc nhiên: "Mụ nhện co rúm lại rồi rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo". Mụ nhện và lũ tiểu yêu đã bạt vía kinh hồn!
       Dế Mèn đã đanh thép hạch tội lũ nhện là bọn người "béo múp núp" mà lại tham lam ti tiện "cứ cố tình đòi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi?". Chú ta "cấm" bọn nhện "từ giờ không được đòi nợ chị Nhà Trò nữa". Như một lời phán truyền nghiêm khắc, Dế Mèn bắt bọn nhện: "Hãy phá các vòng vây đi! Đốt hết văn nợ đi!". Tức thì quân tướng lũ nhện "sợ hãi cùng dạ ran", chúng vội vàng "phá hết các dây tơ chăng lối". Và con đường về tổ Nhà Trò "quang hẳn". Chị Nhà Trò đã thoát nạn tai ương.
       Qua cảnh này, ta vô cùng khâm phục Dế Mèn, một chàng trai có phẩm chất tốt đẹp: có võ nghệ tài giỏi, rất dũng cảm, thương người, hào hiệp, căm ghét mọi bất công trên cõi đời. Dế Mèn đã hết lòng bênh vực chị Nhà Trò trong cơn nguy khốn. Dế Mèn đúng là một hiệp sĩ: "Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha!".
cho chị xin 1 tym nhaa

30 tháng 7 2023

Câu 1: -   Bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn, như mới lột,...

-   Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, yếu ớt chưa quen mở nên không bay xa được.

Câu 2: -  Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của nhện nhưng chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò kiếm ăn không đủ nên chưa trả được nợ.

-  Nhện nhất định đòi món nợ cũ, mấy bận đánh Nhà Trò.

-   Lần này, nhện cái chặn đường, đe doạ bắt Nhà Trò vặt chân, vặt cánh, ăn thịt.

Câu 3: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói ấy của Dế Mèn đã làm cho Nhà Trò yên tâm không sợ nữa vì thấy người bênh vực mình mạnh mẽ, dũng cảm, biết căm phẫn, bất bình đối với kẻ độc ác chuyên cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu.

- Dế Mèn phản ứng mạnh mẽ : xoè cả hai càng, đạp phanh phách; có hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi.

Câu 4: - Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn: Em thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò, giống như một cô gái yếu đuối đáng thương.

- Dế Mèn xoè cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: “Em đừng sợ...”: Em thích vì hình ảnh này tả Dế Mèn như một võ sĩ oai vệ, lời lẽ mạnh mẽ, nghĩa hiệp.

- Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện: Em thích vì hình ảnh này làm cho các con vật có hành động giống hệt như người. 

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Nhân vật Dế Mèn trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí để lại cho em những ấn tượng mạnh mẽ cả về ngoại hình lẫn tính cách. Đó là một chú dế có thân hình cường tráng với đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân, ở khoeo cứng và nhọn hoắt, chỉ cần lia qua là những ngọn cỏ đã ngã rạp xuống. Mỗi bước đi của chú đều “trịnh trọng, khoan thai”, ra vẻ “con nhà võ”. Dế Mèn luôn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Nhân vật Dế Mèn trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí để lại cho em những ấn tượng mạnh mẽ cả về ngoại hình lẫn tính cách. Đó là một chú dế có thân hình cường tráng với đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân, ở khoeo cứng và nhọn hoắt, chỉ cần lia qua là những ngọn cỏ đã ngã rạp xuống. Mỗi bước đi của chú đều “trịnh trọng, khoan thai”, ra vẻ “con nhà võ”. Dế Mèn luôn hãnh diện với bà con làng xóm về ngoại hình và sức mạnh của mình. Nhưng chính vì quá tự hào, Dế Mèn lại trở thành một kẻ kiêu căng và xốc nổi. Rất may là về sau, trải qua nhiều biến cố, chú đã thay đổi tính nết, biết yêu thương mọi người và làm nhiều việc có ích.

                                                                                                                              Theo Chi Mai

a) Đoạn văn viết về nội dung gì?

b) Câu mở đầu của đoạn văn trên (câu mở đoạn) có tác dụng gì?

c) Các câu văn tiếp theo phát triển những ý nào của câu mở đoạn?

1
NG
30 tháng 9 2023

a) Đoạn văn trên viết về nhân vật Dế Mèn với những đặc điểm về ngoại hình và tính cách.

b) Câu mở đầu có tác dụng khái quát nội dung đoạn văn.

c) Các câu tiếp theo triển khai nội dung cụ thể về những ấn tượng về ngoại hình và tính cách.

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, gà trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ sĩ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị.... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.

Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, gà trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ sĩ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị.... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để lại ấn tượng khó quên. Việc làm và lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng đối với học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng yêu ấy vẫn hiện mãi trong tâm trí tôi.

(Tùng Anh)

a. Người viết muốn nói gì qua đoạn văn trên? Tìm câu trả lời đúng. 

A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.

B. Thuật lại diễn biến buổi thi nhạc trong câu chuyện.

C. Tả hình dáng, điệu bộ của các nhân vật trong câu chuyện.

b. Câu mở đầu đoạn văn cho biết điều gì?

c. Người viết yêu thích những gì ở câu chuyện? Từ ngữ, câu văn nào cho biết điều đó?

G: 

d. Câu kết thúc đoạn nói gì?

1
NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo

a. A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.

b. Câu mở đầu đoạn văn nêu lên chủ đề của đoạn: lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc là do câu chuyện cuốn tác giả vào thế giới đầy thú vị.

c. Người viết yêu thích các nhân vật của câu chuyện và tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng. Từ ngữ, câu văn cho biết điều đó: tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị,…

d. Câu kết đoạn nói lên tình cảm và ấn tượng của nhà văn với các nhân vật trong truyện.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

HS tìm đọc các câu chuyện trên internet hoặc sách, báo về các nhân vật mang đặc điểm nổi bật về ngoại hình hoặc tính cách. Ví dụ: Dế Mèn phiêu lưu kí, Cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn, Sọ Dừa,…

NG
29 tháng 9 2023

Tên cuốn truyện, bài thơ, bài hát hay tạp chí, tờ bào có trong những câu văn được đánh dấu bằng dấu ngoặc kép. 

NG
29 tháng 9 2023

- Màu sắc: hoa xoan tím, giọt nắng trong veo, cỏ xanh với nắng, vàng cánh ong, hoa vải đơm trắng.

- Hương vị: gió thơm hương lá, thơm lừng bên sông.

- Âm thanh: dế mèn hắng giọng, chim ríu rít, mùa xuân đang nói, xôn xao, thầm thì

- Sự chuyển động: mưa giăng trên đồng, hoa xoan theo gió, nụ xòe tay hứng, chim chuyền trong vòm lá, hoa cải rung vàng cánh ong.

Câu 1. Cho đoạn văn:           Hôm nay sau bao năm dốc toàn bộ tâm lực dạy dỗ giáo sư Vàng Anh tổ chức thi nhạc cho những học trò của ông hằng yêu quý Họ là Ve Sầu Dế Mèn gà Trống Vịt Ông nghe tim đập hồi hộp.a, Em hãy chép lại đoạn văn trên sau khi đã điền các dấu chấm, dấu phẩy thích...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho đoạn văn:

           Hôm nay sau bao năm dốc toàn bộ tâm lực dạy dỗ giáo sư Vàng Anh tổ chức thi

nhạc cho những học trò của ông hằng yêu quý Họ là Ve Sầu Dế Mèn gà Trống Vịt Ông

 nghe tim đập hồi hộp.

a, Em hãy chép lại đoạn văn trên sau khi đã điền các dấu chấm, dấu phẩy thích hợp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b, Tìm một từ ghép, một từ láy có trong đoạn văn trên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2.

a, Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (...) dưới đây.

  - Trước lạ sau ...................

  - Hẹp nhà ………….. bụng.

  - Thức khuya dậy ................

  - Áo rách khéo vá, hơn áo lành ……………….... may.

b, Em hãy điền vào chỗ trống (...) r, d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn ca dao, tục ngữ sau:

                                 Chim khôn kêu tiếng ...ảnh ...ang

                         Người khôn nói tiếng ...ịu ...àng dễ nghe

                               Đất tốt trồng cây ...ườm ...à

                        Những người thanh lịch nói ...a ...ịu ...àng.

Câu 3. Phân loại các từ sau theo nghĩa của tiếng Tài:

           Tài giỏi, tài nguyên, tài trợ, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa.

a, Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b, Tài có nghĩa là “tiền của”.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Các câu văn sau thuộc mẫu câu nào?

a, Mấy bạn học trò đứng nép bên người thân.    (……………………………….……)

b, Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.           (..…………………………………..)

c, Bác Hồ là vị anh hùng thiên tài của đất nước.  (…………………..…………..……)

giúp mình đi mà các bn : >

3
17 tháng 1 2022

Mấy bài khác bn tự làm

 Câu 2.

a, Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (...) dưới đây.

  - Trước lạ sau quen

  - Hẹp nhà rộng bụng.

  - Thức khuya dậy sớm

  - Áo rách khéo vá, hơn áo lành vụng  may.

b, Em hãy điền vào chỗ trống (...) r, d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn ca dao, tục ngữ sau:

                                 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

                         Người khôn nói tiếngdịu dàng dễ nghe

                               Đất tốt trồng cây rườm rà

                        Những người thanh lịch nói ra dịu dàng.

17 tháng 1 2022

Câu 1. 

 a) Hôm nay, sau bao năm dốc toàn bộ tâm lực dạy dỗ, giáo sư Vàng Anh tổ chức thi

nhạc cho những học trò của ông hằng yêu quý Họ là Ve Sầu, Dế Mèn, gà Trống, Vịt. Ông

 nghe tim đập hồi hộp.

b) 

- Từ ghép: thi nhạc, tim đập

- Từ láy: dạy dỗ, hồi hộp

Câu 2.

a, 

- Trước lạ sau quen

Hẹp nhà rộng bụng.

- Thức khuya dậy sớm

  - Áo rách khéo vá, hơn áo lành vụng may

b, 

                                 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

                         Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

                               Đất tốt trồng cây rườm rà

                        Những người thanh lịch nói ra dịu dàng

Câu 3. 

a, Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”:

- Tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài năng, tài hoa, tài đức

b, Tài có nghĩa là “tiền của”:

- Tài nguyên, tài trợ, tài sản

NG
30 tháng 9 2023

Em nghe viết.

Chú ý: viết đúng chính tả.