K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

15 tháng 5 2021

ND : lão Hạc nhờ vả ông Giáo giữ tiền để làm ma 

4 tháng 1 2020

Chọn đáp án: D

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng: “Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi. Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng:

“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có truyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

(Ngữ văn 8, tập một)

Từ nào thay thế được từ "đi đời" trong câu "Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!"?

A. Chết

B. Hi sinh

C. Bỏ mạng

D. Hết đời

3
6 tháng 5 2019

Chọn đáp án: D

17 tháng 12 2020

Ý D. Hết đời

Thấy tôi chăm chú nhìn cành hoa ổi, Trinh nói tiếp:Tớ đang có một “âm mưu” này, Trang ạ. Rất thú vị nhé!Tôi gặng hỏi mãi, Trinh cũng không chịu nói. Trinh bảo chưa muốn nói bây giờ vì muốn giành cho tôi một bất ngờ. Và bây giờ thì chùm ổi đã chín vàng trên hai tay tôi. Nâng chùm ổi trên tay, giọng tôi run run:Cái “âm mưu” Trinh nói dạo ấy là chuyện này đây phải không?         Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không...
Đọc tiếp

Thấy tôi chăm chú nhìn cành hoa ổi, Trinh nói tiếp:

Tớ đang có một “âm mưu” này, Trang ạ. Rất thú vị nhé!

Tôi gặng hỏi mãi, Trinh cũng không chịu nói. Trinh bảo chưa muốn nói bây giờ vì muốn giành cho tôi một bất ngờ. Và bây giờ thì chùm ổi đã chín vàng trên hai tay tôi. Nâng chùm ổi trên tay, giọng tôi run run:

Cái “âm mưu” Trinh nói dạo ấy là chuyện này đây phải không?

         Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói.

          Cảm ơn Trinh quá. Món quà ngày sinh nhật Trinh mang đến cho mình mới quý giá làm sao! Nó không phải là món quà mua vội vàng trên vỉa hè, trong cửa hiệu, chỉ cốt bỏ tiền ra mua là được mà nó là cả một tấm lòng trân trọng của Trinh.

 

 

Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, theo em, cái “ âm mưu” của Trinh là gì? Ý nghĩa của “ âm mưu” đó? (1.0 điểm).

Câu 1: Dựa vào đoạn trích trên hãy chỉ ra hai loại dấu câu đã được học ở chương trình ngữ văn 8 và nêu tác dụng của chúng. (1.0 điểm)

Câu 2: Cho câu ghép sau: “Tôi gặng hỏi mãi,Trinh cũng không chịu nói”. Hãy cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép trên và cho biết các vế của câu ghép được nối với nhau bằng phương tiện gì? (1.0 điểm)Câu 3:Từ nội dung đoạn trích trên,theo em, cái “ âm mưu” của Trinh là gì? Ý nghĩa của “ âm mưu” đó? (1.0 điểm).

 

0
Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau.a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.b) Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng...
Đọc tiếp

Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau.

a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.

b) Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.

 

(Nam Cao, Lão Hạc)

c) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ!

(Nam Cao, Lão Hạc)

d) Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám

Tựa nhau trông xuống thế gian cười.

(Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội)

1
18 tháng 12 2019

a, Trợ từ "lấy" có tác dụng nhấn mạnh mức tối thiểu, tới việc đã rất lâu không nhận được bất cứ một lá thư, lời hỏi thăm, sự quan tâm của mẹ.

b, Trợ từ "nguyên" nhấn mạnh duy chỉ một thứ. Trợ từ "đến" nhấn mạnh mức độ cao, làm ít nhiều ngạc nhiên.

c, Trợ từ "cả" biểu thị nhấn mạnh về mức độ cao, ý bao hàm.

d, Trợ từ "cứ" biểu thị nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định, không kể khách quan như thế nào.

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng:“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!- Cụ bán rồi?- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án đúng:

“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:

- Thế nó cho bắt à ?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

(Ngữ văn 8, tập một)

Các phương pháp biểu đạt trong đoạn văn trên là?

A. Miêu tả và biểu cảm

B. Nghị luận và biểu cảm

C. Biểu cảm và tự sự

D. Tự sự và miêu tả

1
25 tháng 5 2017

Chọn đáp án: D

21 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

(1) Câu trần thuật: [1], [3], [6] .

+ Tôi bật cười bảo lão.

+ Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ.

+ Không, ông giáo ạ 

- Câu cầu khiến: [4 ]

+ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay 

- Câu nghi vấn: [2[, [5], [7].

+ Sao cụ lo xa quá thế?

+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?

+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?