K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

Vì  x = 0 ∈ R có |0|<0,5 nên có  0 ∈ M , suy ra  M ≠ ∅ .

Vì  x = 1 ∈ R có  2 . 1 2 - 5 . 1 + 3 = 0 nên  1 ∈ N , suy ra N ≠ ∅ .

Vì  x 2 - 4 x + 1 = 0 ⇔ 2 ± 3 ≠ R nên  P ≠ ∅ .

Vì  x 2 - 3 x - 2 = 0 ⇔ x = 3 ± 17 2 ∈ R nên Q ≠ ∅ .

11 tháng 11 2018

Đáp án C.

Giải thích

M = x ∈ R : x ≥ - 3 = [ - 3 ; + ∞ ) N = x ∈ R : - 2 ≤ x ≤ 1 = [ - 2 ; 1 ] P = x ∈ R : - 5 < x ≤ 0 = ( - 5 ; 0 ]

Ta thấy rằng  - 2 ; 1 ⊂ [ - 3 ; + ∞ )   d o   đ ó   N ⊂ M

b: A là tập con của B

A là tập con của C

A là tập con của D và ngược lại

15 tháng 9 2021

Tập C là tập rỗng

15 tháng 9 2021

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Ta có: \({x^2} - 6 = 0 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 6  \in \mathbb{R}\)

Vì \(\sqrt 6  \in \mathbb{R}\) và \( -\sqrt 6  \in \mathbb{R}\) nên \( A = \left\{ { \pm \sqrt 6 } \right\}\)

Nhưng \( \pm \sqrt 6  \notin \mathbb{Z}\) nên không tồn tại \(x \in \mathbb{Z}\) để \({x^2} - 6 = 0\)

Hay \(B = \emptyset \).

17 tháng 8 2023

Ta có: 

\(A=\left\{x\in N^+|-3< x\le2\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow A=D=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

Vậy chọn C

17 tháng 8 2023

C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(A = \{ x \in \mathbb{N}|\;x < 2\}  = \{ 0;1\} \) và \(B = \{ x \in \mathbb{R}|\;{x^2} - x = 0\}  = \{ 0;1\} \)

Vậy A = B, A là tập con của tập B và ngược lại.

b) D là tập hợp con của C vì: Mỗi hình vuông đều là một hình thoi đặc biệt: hình thoi có một góc vuông.

\(C \ne D\) vì có nhiều hình thoi không là hình vuông, chẳng hạn:

c) \(E = ( - 1;1] = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 1 < x \le 1} \right\}\) và \(F = ( - \infty ;2] = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\;x \le 2} \right\}\)

E là tập con của F vì \( - 1 < x \le 1 \Rightarrow x \le 2\) .

\(E \ne F\) vì \( - 3 \in F\)nhưng \( - 3 \notin E\)

Câu 1 : Trong các mệnh đề sau , tìm mệnh nào sai ? A. A∈A B. ∅∈A C. A⊂A D. A≠{A} Câu 2 : Trong các tập hợp sau , tập hợp nào khác rỗng ? A. A={ x ∈ R | x2 + x +1 =0 } B. B ={ x ∈ Q | x2 - 2 = 0 } C . C ={ x ∈ Q | ( x3 - 3)(x2 +1) = 0 } D. D = { x ∈ N | x(x2+3) = 0 } Câu 3 : Cho tập hợp A = { x∈ R | x4 - 6x2 + 8 =0 } . Các phần tử của A là : A . A={2; \(\sqrt{2}\)} B . A={ -2; \(-\sqrt{2}\)} C . A={ \(\sqrt{2}\); -2} D . A={ 2;-2;\(-\sqrt{2}\);\(\sqrt{2}\)} Câu 4 : Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các mệnh đề sau , tìm mệnh nào sai ? A. A∈A B. ∅∈A C. A⊂A D. A≠{A} Câu 2 : Trong các tập hợp sau , tập hợp nào khác rỗng ? A. A={ x ∈ R | x2 + x +1 =0 } B. B ={ x ∈ Q | x2 - 2 = 0 } C . C ={ x ∈ Q | ( x3 - 3)(x2 +1) = 0 } D. D = { x ∈ N | x(x2+3) = 0 } Câu 3 : Cho tập hợp A = { x∈ R | x4 - 6x2 + 8 =0 } . Các phần tử của A là : A . A={2; \(\sqrt{2}\)} B . A={ -2; \(-\sqrt{2}\)} C . A={ \(\sqrt{2}\); -2} D . A={ 2;-2;\(-\sqrt{2}\);\(\sqrt{2}\)} Câu 4 : Cho A={ x∈R : x +2 ≥ 0} ; B ={ x∈R : 5 - x ≥ 0 } . Khi đó A\ B và A giao B là ? Câu 5 : Cho A ={x ∈ R | ( x2 -1)(x2 + 2 )=0} . Các phần tử của tập A là : A. A={1;-1} B. A={-1} C. A={ 1;-1;\(\sqrt{2}\);\(-\sqrt{2}\)} D. A ={1} Câu 7 : Các phần tử của tập hợp A ={ x∈ R | 2x2 - 5x +3 =0 } là : A. A={0} B. A={1} C. A={\(\frac{3}{2}\)} D. A ={ 1 ; \(\frac{3}{2}\)}

;

0
20 tháng 9 2021

a)A rỗng với mọi m

b)B rỗng với m>-8

NV
16 tháng 9 2019

\(A=\left\{0;5\right\}\) ; \(B=\left\{1;2\right\}\); \(C=\varnothing\) ; \(D=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\)

\(A\cap D=\left\{5\right\}\) ; \(B\cup C=\left\{1;2\right\}\); \(D\ A=\left\{2;3;4;6;7;8;9;10;11\right\}\)

Số tập con có 3 phần tử của D là \(C_{10}^3=120\)

Tập B có 4 tập con