K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

Đáp án D

Phát biểu sai là D, ông chưa biết được tính trạng do gen quy định mà chỉ biết do cặp nhân tố di truyền quy định,

9 tháng 11 2021

d

15 tháng 3 2018

Chọn D.

Phát biểu sai là D, ông chưa biết được tính trạng do gen quy định mà chỉ biết do cặp nhân tố di truyền quy định.

9 tháng 11 2021

d

14 tháng 7 2018

Đáp án C

9 tháng 11 2021

c

 

3 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: C

27 tháng 3 2017

Chọn đáp án D

Quy ước a quy định mù màu, b quy định máu khó đông. A và B tương ứng không gây bệnh, mang kiểu hình bình thường.

Ta có thể xác định kiểu gen của một số người sau thử phả hệ: (I2), (III1) và (IV1): đều là đàn ông bình thường cả hai bệnh nên kiểu gen là XABY;

(II2), (IV2): chỉ bị mù màu nên có kiểu gen: XaBY;

(IV4): người đàn ôn này bị cả hai bệnh → Kiểu gen là XabY;

(IV3): người đàn ông này chỉ bị máu khó đông nên có kiểu gen là: XAbY;

Nhìn vào thế hệ thứ IV ta thấy xuất hiện biện dị tổ hợp khác với bố mẹ, cụ thể đề đã cho xảy ra hoán vị gen (Hoán vị gen với tần số f = 24%). Bước tiếp theo ta sẽ đi xác định chính xác kiểu gen của bà mẹ III2.

Nhìn vào thế hệ II, người đàn ông II2: XaBY người này chỉ bị mù màu nên sẽ truyền giao tử XaB cho con gái là III2. Mà ở thế hệ IV xuất hiện đủ 4 kiểu hình tối đa vì thế III2 sẽ có kiểu gen dị hợp tử chéo về 2 cặp gen mang 2 bệnh này → (III2) có kiểu gen là XAbXaB;

Vậy ta xét: III1 x III2 → XAbXaB x XABY với f = 24%

→ AB = ab = 12%

→ Con gái có kiểu gen dị hợp tử phải là dị hợp tử đều XABXab với xác suất sinh ra là:

= 0,12 x 0,5 = 6% → (1) đúng.

- Ta biết chính xác kiểu gen được của 8 người, còn 2 người nữ là I1 và II1 không mang bệnh có thể sẽ còn nhiều cách quy định kiểu gen thỏa mãn ta chưa biết chính xác được. Vậy ý (2) sai.

- Người số II2 và IV2 đều có kiểu gen là XaBY nên ý (3) sai.

- Xét III1 x III2: XAbXaB x XABY

Vì bố bình thường luôn cho con gái giao tử XAB vậy nên nếu cặp vợ chồng này sinh con gái sẽ luôn bình thường cả hai tính trạng. Vậy ý (4) đúng.

28 tháng 10 2017

Nghiên cứu ở một loài côn trùng, khi lai giữa bố mẹ thuần chủng, đời F1 đồng loạt xuất hiện ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt đỏ thẫm. Tiếp tục cho đực F1 giao phối với cá thể khác nhận được F2 phân li kiểu hình như sau: Biết mỗi tính trạng do một gen qui định. Tính trạng màu sắc thân do cặp alen Aa quy định, tính trạng hình dạng cánh do cặp alen Bb quy định, tính trạng màu mắt do...
Đọc tiếp

Nghiên cứu ở một loài côn trùng, khi lai giữa bố mẹ thuần chủng, đời F1 đồng loạt xuất hiện ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt đỏ thẫm. Tiếp tục cho đực F1 giao phối với cá thể khác nhận được F2 phân li kiểu hình như sau:

Biết mỗi tính trạng do một gen qui định. Tính trạng màu sắc thân do cặp alen Aa quy định, tính trạng hình dạng cánh do cặp alen Bb quy định, tính trạng màu mắt do cặp alen Dd quy định.

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:

I. Các tính trạng thân xám, cánh dài mắt đỏ là trội so với thân đen, cánh cụt, mắt hạt lựu.

II. Tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh di truyền liên kết với nhau.

III. Cá thể đem lai với F1 có kiểu gen  Ab/Ab XD.Xd

IV. P có thể có 2 sơ đồ lai khác nhau.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
18 tháng 4 2017

Đáp án B

Nội dung I đúng. Tính trạng do 1 gen quy định, thân xám : thân đen = 3 : 1, cánh dài : cánh cụt = 3 : 1, mắt đỏ thẫm : mắt hạt lựu = 3 : 1 nên các tính trạng thân xám, cánh dài mắt đỏ là trội so với thân đen, cánh cụt, mắt hạt lựu.

Nội dung II đúng. Cá thể F1 dị hợp tất cả các cặp gen do sinh ra các tính trạng đều có tỉ lệ 3 : 1 nhưng lại không có kiểu hình thân đen, cánh cụt (aabb) => Không tạo ra giao tử ab => Có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn.

I   Nội dung III sai. Không thể khẳng định tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST giới tính quy định do không thấy có sự phân li kiểu hình không đều ở hai giới.

Nội dung IV sai. Ta thấy tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 A_bb : aaB_ : A_B_ = 1 : 1 : 2. Tỉ lệ này sinh ra do phép lai AB//ab x Ab//aB hoặc Ab//aB x Ab//aB liên kết gen hoàn toàn. Do đó F1 có kiểu gen là AB//ab XDY hoặc Ab//aB XDY. P sẽ có 4 sơ đồ lai khác nhau. 

30 tháng 5 2016

C. 3,2,4,1

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau: 1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử. 2. Cây C là một loài mới. 3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa. 4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B. 5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính. Số nhận xét chính xác là:

1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. Cây C là một loài mới.

3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
10 tháng 2 2018

1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.

2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.

3. Sai, cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa.

4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài.

5. Sai, do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.

Đáp án cần chọn là: B

Ở người, bệnh phêninkêtô niệu do một trong hai alen của gen nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh máu khó đông do một trong hai alen của gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X qui định. Theo dõi sự di truyền của hai bệnh này trong một gia đình qua hai thế hệ được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây: Không có sự phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh phêninkêtô niệu do một trong hai alen của gen nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh máu khó đông do một trong hai alen của gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X qui định. Theo dõi sự di truyền của hai bệnh này trong một gia đình qua hai thế hệ được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây:


Không có sự phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong gia đình; các tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Có bao nhiêu phát biểu trong số những phát biểu dưới đây là đúng khi nói về đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II đối với hai bệnh nói trên?

I. Xác suất chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng 1/4.

II. Xác suất không mang alen bệnh đối với cả hai bệnh trên bằng 1/4.

III. Xác suất là con trai và chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng 1/8.

IV. Xác suất là con gái và không bị bệnh trong số hai bệnh trên bằng 5/12.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4

1
22 tháng 4 2019

Quy ước: A - bình thường, a - máu khó đồng; B - bình thưởng, b - phêninkêtô niệu.

+ Xét bệnh máu khó đông:

- Người chồng không bị bệnh máu khó đông nên sẽ có kiểu gen là: XAY.

- Mẹ của người vợ không bị bệnh máu khó đông sinh ra con trai bị bệnh máu khó đông XaY nên mẹ của người vợ có kiểu gen XAXa, bố của người vợ không bị bệnh máu khó đông nên sẽ có kiểu gen là XAY, người vợ sẽ có kiểu gen là: 1/2XAXa : 1/2XAXA. Tỉ lệ giao tử là: 3/4XA : 1/4Xa.

Do người chồng luôn có cho con gái alen XA nên con gái không bao giờ bị bệnh, xác suất sinh ra con trai bị bệnh là: 1/8.

+ Xét bệnh phêninkêtô niệu:

- Người vợ không bị bệnh nhưng bố bị bệnh bb nên người vợ có kiểu gen là Bb.

- Chị gái của người chồng bị bệnh bb nhưng bố mẹ người chồng không bị bệnh nên bố mẹ người chồng có kiểu gen dị hợp Bb. Người chồng không bị bệnh có kiểu gen là: 1/3BB : 2/3Bb. Tỉ lệ giao tử: 2/3B : 1/3b.

Xác suất sinh con bị bệnh này là: 1/6

Khi nói về đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II đối với hai bệnh nói trên:

Nội dung I đúng. Xác suất chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng:  1/4

Nội dung II đúng. Xác suất không mang alen bệnh đối với cả hai bệnh trên bằng:  1/4

Nội dung III sai. Xác suất là con trai và chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng:  1/6

Nội dung IV đúng. Xác suất là con gái và không bị bệnh trong số hai bệnh trên bằng:  5/12

Vậy có tất cả 3 nội dung đúng.
Chọn C