K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

Cả hai khẳng định đều đúng vì nếu a=b thì a là ư của b và ngược lại

nếu a là Ư của b thì b chia hết cho a, b:a=c nên bchia hết cho c

suy ra b:a là ước của b

4 tháng 6 2017

Bài 1:

a, sai

b, đúng

Bài 2:

a, Ư(15) = {1;3;5;15}

Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 3 => n = 2

n + 1 = 5 => n = 4

n + 1 = 15 => n = 14

Vậy...

b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:

n + 5 = 1 => n = -4 (loại) 

n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

n + 5 = 3 => n = -2 (loại)

n + 5 = 4 => n = -1 (loại)

n + 5 = 6 => n = 1 

n + 5 = 12 => n = 7

Vậy...

Bài 3:

Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a

= (1000a + a) + (100b + 10b)

= (1000 + 1)a + (100 + 10)b 

= 1001a + 110b

= 11.(91a + 10b)

Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba

4 tháng 6 2017

bài 1 sửa lại a, đúng

14 tháng 5 2018

29 tháng 5 2018

a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn

b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.

c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5

7 tháng 5 2023

a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn

b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.

c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5

như bạn Cao Minh Tâm vậy

22 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\) \(C\)

\(a = b.q \) \(\left(a,b,q\in N\right)\)  \(\left(b\ne0\right)\)

Thì:

 \(a\) là số bị chia

\(b\) là thương

\(q\) là số chia

Khẳng định sai là \(b\) \(⋮\) \(a\) vì \(a\) chính là bội của \(b\) nên \(b\) không thể chia hết cho \(a\) trừ khi \(a = b\) 

2 tháng 11 2023

D

2 tháng 11 2023

d nha

 

6 tháng 1 2022
23 tháng 11 2016

 khẳng định a và b đúng

khẳng định c sai .

VD : /-2/ < /-3/ thì -2 < -3 là sai 

đúng mới là : /-2/ < /-3/ nhưng -3 < -2