K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Đáp án B

Xét các phát biểu của đề bài

Các phát biểu I, II, IV đúng

12 tháng 1 2019

Chọn C

Xét các phát biểu của đề bài

Các phát biểu I, II, IV đúng

2 tháng 12 2019

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài

Các phát biểu II, III, IV đúng

I – Sai. Vì những cây có lá màu đỏ, vàng hoặc cam vẫn quang hợp được vì lá cây không có diệp lục nhưng có sắc tố carotenoit giúp chuyển hóa quang năng thành hóa năng chứ không phải chỉ có diệp lục a tham gia vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học

24 tháng 10 2019

Đáp án B

Trong các sắc tổ quang hợp, chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sang hấp thụ được thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

21 tháng 11 2019

Chọn C

Ở thực vật, diệp lục a tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH

8 tháng 4 2019

Ở thực vật bậc cao, sắc tố quang hợp gồm có diệp lục a, diệp lục b, carôten và xanthôphyl. Cả 4 loại sắc tố này đều có chức năng hấp thụ ánh sáng nhưng đều truyền năng lượng hấp thụ được cho diệp lục a (vì chỉ có diệp lục a là trung tâm của phản ứng quang hóa). Diệp lục a (P700 và P680) làm nhiệm vụ chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng có trong ATP và NADPH

     → Đáp án A

24 tháng 2 2019

Đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II, IV

III sai. Vì chất nền lục lạp là nơi diễn ra pha tối.

21 tháng 12 2019

Chọn A

Vì: - I, III, IV là những phát biểu đúng.

- II là phát biểu sai vì diệp lục a mới là sắc tố trực tiếp chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng ATP. .

Vậy có 3 phát biểu đúng.

20 tháng 6 2017

Đáp án A

- Vai trò của hệ sắc tố quang hợp:

+ Diệp lục b và carôtenôit hấp thụ năng lượng ánh sáng rồi truyền năng lượng đó cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng.

+ Chỉ có diệp lục a mới có khả năng  chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong ATP và NADPH