K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

\(H_2S + CuSO_4 \to CuS + H_2SO_4\)

\(n_{H_2S} = n_{CuSO_4} = \dfrac{800.1,2.10\%}{160} = 0,6(mol)\\\)

Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 56x + 65b = 37,2(1)

\(Fe +S \xrightarrow{t^o}FeS\\ Zn + S\xrightarrow{t^o}ZnS\\ FeS + 2HCl \to FeCl_2 + H_2S\\ ZnS + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2S\\\)

Theo PTHH : 

\(n_{H_2S} = a + b = 0,6(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2; b = 0,4

Vậy :

\(m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)\\ m_{Zn} = 0,4.65 = 26(gam)\)

8 tháng 7 2019

Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng: Cu0 → Cu2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc: Ag+ + 1e → Ag

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt: Fe0 → Fe2+ + 2e

- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng: Cu2+ + 2e → Cu0

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri: Na0 → Na+ + 2e

- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro: 2H+ + 2e → H2

8 tháng 2 2019

ở cùng một nhiệt độ, cặp chất Fe + dd HCl 0,1M có tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn so với cặp chất Fe + dd HCL 2M, do nồng độ HCL nhỏ hơn.

21 tháng 2 2018

Đáp án A

29 tháng 12 2019

Đáp án A

20 tháng 10 2017

Chọn B

18 tháng 11 2017

Hai cặp chất Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 25 ° C và Zn (bột) + dd HCL 1M ở 25 ° C chỉ khác nhau về kích thước hạt. Cặp chất thứ hai có kích thước hạt nhỏ hơn, do đó có tổng diện tích bề mặt lớn hơn và tốc độ phản ứng cao hơn.

12 tháng 10 2018

HCl thể hiện tính khử từ Cl- ® Cl2, tính oxi hóa từ H+ ® H2.

Vậy (a), (c) HCl thể hiện tính khử. (d) HCl thể hiện tính oxi hóa và (b) là phản ứng trao đổi. Đáp án A.

24 tháng 7 2018

a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).

b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).

c) Tốc độ phản ứng tăng.

d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.