K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Đáp án: C

 

10 tháng 10 2019

Phương pháp: sgk 12 trang 172.

Cách giải:

Trong đông - xuân 1964 - 1965, quân ta mở chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ với trận mở màn đánh vào ấp Bình Giã (Bà Rịa, ngày 2-12-1964). Trong trận này, ta đã đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch; chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản.

Chọn: C

28 tháng 3 2017

Phương pháp: sgk 12 trang 172.

Cách giải:

Trong đông - xuân 1964 - 1965, quân ta mở chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ với trận mở màn đánh vào ấp Bình Giã (Bà Rịa, ngày 2-12-1964). Trong trận này, ta đã đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch; chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản.

Chọn: C

3 tháng 11 2019

Đáp án B

6 tháng 5 2019

Đáp án B

1- c, d; 2 - a, b, e.

1 tháng 7 2019

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và các nước Tây Âu đều chịu thiệt hại nặng nề và đều nhận được viện trợ từ Mĩ. Đối với Tây Âu, Mĩ viện trợ cho Tây Âu theo kế hoạch Macsan. Đối với Nhật Bản là thực hiện các cải cách về hiến pháp, các cải cách dân chủ về lao động.

Ở giai đoạn đầu Nhật Bản và Tây Âu đều liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tuy nhiên, đến giai đoạn sau nhất là từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối với Mĩ của Nhật Bản và Tây Âu lại khác nhau:

- Nhật Bản: vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ (Sgk trang 57). Tháng 4 – 1996, Mĩ và Nhật Bản ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

- Tây Âu: (Sgk trang 50): trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.

=> Như vậy, điểm khác nhau trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Tây Âu là: Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Pháp tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ, trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế

30 tháng 12 2018

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và các nước Tây Âu đều chịu thiệt hại nặng nề và đều nhận được viện trợ từ Mĩ. Đối với Tây Âu, Mĩ viện trợ cho Tây Âu theo kế hoạch Macsan. Đối với Nhật Bản là thực hiện các cải cách về hiến pháp, các cải cách dân chủ về lao động.

Ở giai đoạn đầu Nhật Bản và Tây Âu đều liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tuy nhiên, đến giai đoạn sau nhất là từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối với Mĩ của Nhật Bản và Tây Âu lại khác nhau:

- Nhật Bản: vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ (Sgk trang 57). Tháng 4 – 1996, Mĩ và Nhật Bản ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

- Tây Âu: (Sgk trang 50): trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.

=> Như vậy, điểm khác nhau trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Tây Âu là: Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Pháp tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ, trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 19731. Nguyên nhân2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h

1
3 tháng 9 2019

Đáp án B

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.1. Nguyên nhân 2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k.

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k.

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h.

1
4 tháng 1 2017

Đáp án B

1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.