K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Của nhà Trần được cha ông nhà Trần truyền lại để đánh thắng giặc. Em nghĩ vậy.

29 tháng 12 2020

- kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược

2 tháng 1 2022

 kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược

- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này

3 tháng 3 2021

A.Thực hiện "Vườn không nhà trống".

3 tháng 3 2021

Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần là gì ?

A.Thực hiện "Vườn không nhà trống".

B.Xây dựng phòng tuyến chặn giăc.

C.Tiến công trước để tự vệ.

D.Đánh thần tốc rút lui nhanh.

23 tháng 12 2021

Câu 22. Cách đánh giặc trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên- Mông của nhà Trần có điểm gì giống nhau?
A. Vừa đánh, vừa rút lui và thực hiện kế hoạch «  vườn không nhà trống ».
B. Mở hội nghị vương hầu, quý tộc.
C. Bắt sứ giả Mông Cổ giam vào ngục.
D. Tổ chức duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.

17 tháng 12 2020

Nhà Trần dùng kế "Vườn không nhà trống" vì :

Quân Mông Nguyên đi đường dài, chỉ mang theo được 1 số ít lương thực. Điều đó có nghĩa : Chúng phải đánh nhanh, đánh dứt điểm nếu không sẽ bị khủng hoảng về lương thực. Quân ta đã đánh 1 số trận ở biên giới, làm cản bước tiến của địch . Do vậy, khi vào đến Thăng Long, bọn chúng đã cạn kiệt lương thực , buộc phải cướp của dân . Do vậy, quân ta đã dùng kế "Vườn không nhà trống" để đánh vào dạ dày của địch, buộc chúng phải rút quân về nước

18 tháng 12 2020

Với kế sách "vườn không nhà trống", cha ông ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của đạo quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác đảm bảo hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội,  sức mạnh chiến đấu suy giảm.

18 tháng 12 2020

Kế sách "Thanh dã" (với nghĩa: vườn không, nhà trống) là một trong những kế sách chống giặc ngoại xâm của cha ông ta, được vận dụng khá phổ biến và hết sức tài tình trong sự nghiệp giữ nước. Nhìn lại lịch sử đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta, nhất là trong một ngàn năm Thăng Long, chúng ta thấy một vấn đề nổi lên, trở thành quy luật, đó là: dân tộc ta luôn phải đương đầu với quân xâm lược có tiềm lực quân sự hơn hẳn. Vì thế, để thắng địch, cha ông ta đã phát huy sức mạnh tổng hợp, không chỉ đánh địch bằng tinh thần và lực lượng của cả nước, mà còn bằng "mưu, kế, thế trận", trong đó có kế sách "thanh dã". Với kế sách này, cha ông ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của đạo quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác đảm bảo hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Do đó, chúng thường sử dụng chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh", "lấy chiến tranh nuôi chiến