K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2021

Thời vua Lê Thái Tổ, bộ máy chính quyền ở địa phương được tổ chức theo hệ thống nào?

A. Đạo – phủ - huyện – châu – xã

B. Đạo – phủ - châu – xã

C. Đạo – phủ - huyện hoặc châu, xã

D. Phủ - huyện – châu

5 tháng 3 2021

Thời vua Lê Thái Tổ, bộ máy chính quyền ở địa phương được tổ chức theo hệ thống nào?

A. Đạo – phủ - huyện – châu – xã

B. Đạo – phủ - châu – xã

C. Đạo – phủ - huyện hoặc châu, xã

D. Phủ - huyện – châu

dễ quá, xem lại SGK nhé

26 tháng 12 2020

- Điểm giống nhau về quân đội nhà Trần và nhà Lý

Giống nhau:

Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương

Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"

Khác nhau:

Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu

Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu

26 tháng 12 2020

- Em có nhận xét gì về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần và thời Lý

 

* Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)

- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

        + Có chức Thái Thượng Hoàng

        + Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ

        + Cả nước chia thành 12 lộ

- Thời Lý : Không có những cơ quan đó 

17 tháng 2 2022

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

 Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

1.     Nhà Tiền Lê-         Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981……-         Đơn vị hành chính địa phương thời Tiền Lê (từ thấp đến cao)…….-         Tổ chức chính quyền trung ương thời Tiền Lê:……….-         Trận đánh tiêu biểu trong KC chống Tống (981)? Cách đánh giặc chủ đạo?..........-         Giáo dục thời Tiền Lê………..-         Tôn giáo phổ biến nhất thời Tiền Lê-         Ý nghĩa cuộc kháng chiến...
Đọc tiếp

1.     Nhà Tiền Lê

-         Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981……

-         Đơn vị hành chính địa phương thời Tiền Lê (từ thấp đến cao)…….

-         Tổ chức chính quyền trung ương thời Tiền Lê:……….

-         Trận đánh tiêu biểu trong KC chống Tống (981)? Cách đánh giặc chủ đạo?..........

-         Giáo dục thời Tiền Lê………..

-         Tôn giáo phổ biến nhất thời Tiền Lê

-         Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống năm 981

-         Các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian……….

-         Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội là………..

-         Đánh giá về hành động của Thái hậu Dương Vân Nga và tướng lĩnh nhà Đinh khi suy tôn Lê Hoàn làm vua……..

-         Tác dụng của việc tổ chức lễ cáy tịch điền…………

0
17 tháng 3 2022

Lê sơ

20 tháng 10 2021

Câu 4: Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào ?

Tổ chức quân đội thời Tiền Lê :

- Gồm 10 đạo . Được chia thành hai bộ phận :

+ Cấm quân ( quân của triều đình ) : bảo vệ vua và kinh thành .

+ Quân địa phương : đóng tại các lộ , luân phiên nhau vừa luyện tập vừa làm ruộng .

20 tháng 10 2021

Câu 4: Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào ?

Tổ chức quân đội thời Tiền Lê :

- Gồm 10 đạo . Được chia thành hai bộ phận :

+ Cấm quân ( quân của triều đình ) : bảo vệ vua và kinh thành .

+ Quân địa phương : đóng tại các lộ , luân phiên nhau vừa luyện tập vừa làm ruộng .

29 tháng 10 2021

Giúp mik với

 

16 tháng 3 2022

trl hay làm hộ v(:? 

16 tháng 3 2022

Tham khảo

 

 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

2. 

– Đàng ngoài:

+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.

 – Đàng trong:

+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ,  lương ăn, lập thành làng ấp.

– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.

=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.

 

=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn

=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài