K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018
Báo ảnh Dân tộc và Miền núi
  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4
  5. 5
  • Tiếng Việt
  • ភាសាខ្មែរ
  • 中文
Thứ 5, 03/05/2018, 21:27 GMT+7
  • Chính sách
  • Xã hội
  • Đời sống
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Kinh nghiệm làm ăn
  • Đặc sản địa phương
  • 54 dân tộc Việt Nam
Trang chủKinh nghiệm làm ăn Cách sử dụng và bảo quản vắc-xin trong chăn nôi 13:38, 08/01/2016 Bản inEmailfacebooktwitergoogle * Bảo quản vắc xin: - Vắc xin phải được bảo quản ở nhiệt độ thích hợp: dưới 0 độ C (đối với vắc xin sống), từ 2 - 8 độ C (đối với vắc xin chết); sử dụng tủ bảo quản riêng và sát trùng tủ định kỳ để đảm bảo vô trùng.

- Khi vận chuyển, cần giữ vắc xin trong điều kiện râm mát, tránh ánh nắng mặt trời. Nếu vận chuyển xa nên có hộp xốp, phích đá để bảo quản, nếu gần thì dùng túi nilon tối màu và đá giữ lạnh.

- Ghi chép việc xuất nhập kho từng loại vắc xin, số lượng, thời hạn sử dụng, tránh lãng phí.
Tiêm vắc xin cho gia cầm thường tiêm sau gáy, vị trí 1/3 giáp thân, cơ cánh, cơ ức

* Sử dụng vắc xin:

Khi dùng vắc xin cần phải thực hiện theo đúng những nguyên tắc sau:

- Đối tượng cần phòng bệnh:

+ Thực hiện phòng bệnh hàng năm đối với những vùng có ổ dịch cũ, vùng có nhiều bệnh truyền nhiễm phát sinh theo mùa.

+ Những nơi chưa có dịch chỉ nên dùng vắc xin chết.
+ Nên phòng bệnh cho vật nuôi 15 - 20 ngày trước khi vận chuyển đi xa và sau 20 - 30 ngày trong trường hợp nhập vật nuôi từ nơi khác về.
Trước khi đưa ra thị trường, vắc xin phải được dán mác với thông tin đầy đủ, từ tên vắc xin, hạn sử dụng cho đến số lô sản xuất, liều lượng…

+ Vắc xin phòng bệnh nào thì chỉ phòng được loại bệnh đó.
3 tháng 5 2018

sorry bạn lấy kết quả phần dưới thôi nhá

19 tháng 10 2021

Năm thứ nhất ; Gieo hạt giống đã được phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt .
Năm thứ 2 : Hạt của mỗi cây tốt gieo thành thừng dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng 
Năm thứ 3 : Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng 
Năm thứ 4 : Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà

19 tháng 10 2021

bạn lần sau hỏi viết dấu vào nhé làm mink lần mãi

26 tháng 11 2018

- Hạn chế sâu bệnh

- Làm giảm sự sinh trưởng của sâu bệnh

- Tránh thời kì sâu bệnh phát sinh mạnh

- Tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây

1 tháng 12 2019

Giup mik vs

bucminh

28 tháng 10 2016

- Phân hữu cơ, phân lân ít hoặc không hòa tan sử dụng cho bón lót

- Phân đạm, kali, hỗn hợp dễ hòa tan sử dụng cho bón thúc

28 tháng 10 2016

thank you

 

25 tháng 9 2016

- Quy trình kĩ thuật trồng trọt gồm các bước :

1) Chuẩn bị : đất, hạt giống hoặc cây con

2) Gieo hạt hoặc trồng cây con

3) Chăm sóc sau khi gieo trồng

4) thu hoạch, sử dụng, bảo quản, chế biến sau thu hoạch

- không, vì mỗi bước đều rất quan trọng thiếu đi một bước thì sẽ không có một cái cây phát triển 

29 tháng 9 2016

chăn nuôi nha bạn leuleu

8 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

 Cây trồng là cây được thuần hoá, chọn lọc để trồng trọt, đưa vào sản xuất nông nghiệp. ... Cho ví dụ, cây trồng được trồng và thu hoạch dùng để bán lấy lợi nhuận hay dùng để làm thức ăn cho người hoặc động vật, những địa điểm có nhiều cây trồng thì những chỗ đó rất thích hợp cho cây trồng.
8 tháng 5 2017

MỤC ĐÍCH

- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có

-T ạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất

BIỆN PHÁP

- Ngăn chặn, nghiêm cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng hiện có

- Pháp lệnh bảo vệ rừng đã được nhà nước thông qua và ban hành ngày 19-8-1991

- Kinh doanh rừng , đất rừng phải được địa phương cho phép

- Chủ rừng là các cá nhân và nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng

5 tháng 8 2018

* Mục đích:

- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có.

- Tạo điều kiện để rừng phát triển

* Các biện pháp bảo vệ rừng:
- Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng... Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp. Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rùng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành ngày 19-8-1991.

- Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phai có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
- Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.

- Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng : thông qua các biện pháp bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.