K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

Bố cục bài thơ:

●    Phần 1: Từ đầu đến “Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”: Người cha nói với con cội nguồn sinh dưỡng: Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương.

●    Phần 2: Còn lại: Đức tính tốt đẹp của người đồng mình. Người cha bộc lộ lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.

⇒   Bố cục chặt chẽ, lớp lang, đi từ tình cảm gia đình mà mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi mà nâng lên thành lẽ sống.

23 tháng 11 2018

Bố cục:

- Đoạn 1 (Khổ 1 + 2): Tư thế thế ung dung hiên ngang của người lính lái xe không kính

- Đoạn 2 (Khổ 3 + 4): Tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn gian khổ và tinh thần lạc quan, sôi nổi của người lính

- Đoạn 3 (Khổ 5 + 6): Tinh thần đồng chí đồng đội thắm thiết của người lính lái xe

- Đoạn 4 (Khổ 7): Lòng yêu nước và ý chí chiến đấu vì miền Nam

27 tháng 8 2021

Bố cục của "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là:

- 2 khổ thơ đầu: tư thế hiên ngang của những người lính lái xe

- 2 khổ tiếp (khổ 5; 6): tinh thần lạc quan bất chấp gian khổ của những người lính lái xe

- 2 khổ tiếp (khổ 7; 8): tình đồng chí, đồng đội của những người lính lái xe

- Khổ cuối: lòng yêu nước và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước của những người lính lái xe 

7 tháng 8 2018

Bố cục (3 phần):

●    Đoạn 1 (3 khổ thơ đầu): Kí ức về vầng trăng trong quá khứ của tác giả và vầng trăng trong hiện tại

●    Đoạn 2 (Khổ 4): Tình huống bất ngờ khiến kí ức ùa về

●    Đoạn 3 (2 khổ cuối): Sự hối hận của tác giả vì đã lãng quên vầng trăng

26 tháng 1 2018

Bố cục: 3 phần

- Phần 1 (2 khổ đầu): Cảnh đoàn đánh cá ra khơi

- Phần 2 (4 khổ tiếp theo): Cảnh đoàn thuyền đánh trên biển

- Phần 3 (khổ cuối): Hình ảnh đoàn thuyền trở về

18 tháng 4 2019

Bố cục: 3 phần tương ứng với ba khổ thơ.

- Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa.

- Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa.

- Khổ 3: Những suy tư và chiêm nghiệm của nhà thơ.

15 tháng 2 2018

Bố cục: 4 phần, tương ứng với bốn khổ thơ.

- Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến lăng Bác

- Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác

- Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng

- Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác.

14 tháng 7 2018

- Bố cục: Gồm 4 phần:

• Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời.

• Khổ 2 + 3: Cảm xúc về mùa xuân của đất nước.

• Khổ 4 + 5: Suy nghĩ và ước nguyện của tác giả trước mùa xuân đất nước.

• Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.

7 tháng 3 2018

- Phần 1 (khổ 1): người cha nhắc cho con về cội nguồn sinh dưỡng gia đình, quê hương

- Phần 2 ( còn lại): Người cha nhắc con tự hào về truyền thống, sức sống của quê hương

12 tháng 7 2017

●    Thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên. Cách nói giàu hình ảnh vừa mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, cụ thể mà giàu sức khái quát.

●    Các biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ kết hợp với những câu thơ ngắn dài khác góp phần không nhỏ vào việc diễn tả cuộc sống, cách suy nghĩ, cách thực hiện tình cảm của người miền núi.

●    Giọng điệu tha thiết, trìu mến: lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt, lúc mạnh mẽ, sắc nhọn… tạo sự cộng hưởng hài hoà với những cung bậc tình cảm khác trong lời người cha truyền thấm sang con.

●    Bố cục chặt chẽ, từ ngữ giản dị, mộc mạc như lời nói thường ngày của người miền núi

1 tháng 6 2019

Bố cục:

●    P1: Từ đầu → “Khơi dậy lên được”: Giới thiệu Bấc.

●    P2: Tiếp → “ Biết nói đấy”: Tình cảm của Thooc-tơn đối với Bấc.

●    Còn lại: Tình cảm của Bấc đối với Thooc-tơn.