K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

Các lực tác dụng lên quả nặng là:

  • Lực do dây giữ quả nặng, phương thẳng đứng, chiều tù dưới lên.
  • Lực do Trái đất hút quả nặng, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

Hai lực này là hai lực cân bằng (cùng phương, cùng độ mạnh, cùng đặt vào quả nặng, ngược chiều)

4 tháng 11 2016

Trọng lực của quả nặng (bạn chưa học trọng lực thì ghi là lực hút của TĐ) và lực đàn hồi (còn cái này thì ghi là lực kéo) của lò xo tác dụng lên quả nặng. Hai lực đó là 2 lực cân bằng vì 2 lực này đã làm cho quả nặng đứng yên.

20 tháng 10 2016

a)Có 2 lực cân bằng tác dụng lên quả nặng:Lực kéo của sợi dây và lực hút của TĐ

b)Lực kéo của dây có phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên

lựa hút của TĐ có cùng phương,khác chiều

c)Vì có 2 lực cân bằng tác dụng lên nó

20 tháng 10 2016

đây là bài vật lý mà bạn

15 tháng 7 2019

Bài 1: Các lực tác dụng lên quả bóng bay là hai lực cân bằng nên cùng phương nhưng ngược chiều. Hai lực là lực đẩy của không khí và lực giữ dây của bạn An
Bài 2: Vì quả cầu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng (Trọng lực của quả cầu và lực giữ của sợi dây)

27 tháng 10 2019

a)Những lực tác dụng vào quả nặng là : 

+ Trọng Lực ( lực hút trái đất )

+ Lực giữ của sợi dây

27 tháng 10 2019

b) Hai lực có độ lớn bằng nhau do hai lực tác dụng vào vật làm vật đứng yên

a)- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương (nằm trên cùng 1 đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng 1 vật

- Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn tiếp tục đứng yên.

Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

b)

  1. Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
  2. VD:
  • Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

  • Lực làm vật biến dạng:

+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 

  • Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Câu 2 mik làm đc nhưng dài lắm sorry bạn nha

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

k nhé Chi Nguyễn Thị Diệp

a) Tự làm

b) Tự làm 

4 tháng 1 2019

Nếu mà mình tự làm được thì cần gì lên đây hỏi , không trả lời thì thôi đi ra chỗ khác bạn Nhi à

8 tháng 10 2015

đây đâu phải toán .nó giống vật lý hơn

22 tháng 12 2018

trả lời hộ mình với

22 tháng 12 2018

Câu 1:

Tóm tắt:(có thể bỏ nếu ko cần)

V = 100 ml ( mực nước lúc ban đầu)

V1 = 150 ml ( mực nước sau khi thả hòn đá vào)

V2 = 210 ml ( mực nước sau khi thả hòn đá và hai quả cân vào)

V3 = ? ml (thể tích hòn đá)

V4 = ? ml ( thể tích 2 quả cân)

V5 = ? ml ( thể tích 1 quả cân)
Giải:

Thể tích của hòn đá là:

V3 = V1 - V = 150 - 100 = 50 (ml)

Thể tích 2 quả cân là:

V4 = V2 - V1 = 210 - 150 = 60 (ml)

Thể tích 1 quả cân là:

V5 = V4/2 = 60/2 = 30 (ml)