K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

17 tháng 4 2022

Khi treo vật nặng 200g lò xo dài 17cm. Vậy lò xo dãn một đoạn:

\(\Delta l=l-l_0=17-12=5cm\)

\(20 phút =\frac{1}{3} gờ\)

\(45 phút=\frac{3}{4} giờ\)

Vận tốc ô tô là:

\(24\div\frac{1}{3}=72(km/h)\)

Vận tốc xe máy là:

\(24\div\frac{3}{4}=32(km/h)\)

\(72>32 \)nên vận tốc ô tô lớn hơn và lớn hơn là:

\( 72−32=40(km/h)\)

a) Chiều dài lò xo khi nén với lực 40N là:

20 - 1 = 19 ( cm )

b) Ta có : 40.4= 160 tức là độ lớn đã gấp lên 4 lần

Vì độ biến dạng gấp lên bao nhiêu lần thì độ lớn cũng gấp lên bấy nhiêu lần nên độ biến dạng cũng sẽ gấp lên 4 lần

Như vậy khi treo cật có trọng lượng 160N thì độ biến dạng của lò xo là: 1.4= 4( cm)

Khi đó chiều dài của lò xo là:

20+4=24 (cm)

Đáp số: a) 19 cm

b) 24cm

Chúc bạn học tốt!

#Yuii

16 tháng 12 2016

Bài 1:

Giải

a. lò xo dãn :

60 - 50 = 10 (cm)

b. 250g = 0,25kg

trọng lượng của vật treo là:

P = 10.m = 10.0,25 = 2,5 (N)

Đ/s...

Bài 2:

Giải

a. Độ biến dang của lò xo là:

l - l0 = 13,5 - 12 = 1,5 (cm)

b. Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo dài là:

1,5 . 2 = 3 (cm)

Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo có chiều dài là:

12 + 3 = 15 (cm)

Đ/s:...

Bài 3:

Tóm tắt

V = 0,03m3

D = 2600kg/m3

m = ?

P = ?

Giải

a. Khối lượng của bức tường là:

D = m/V => m = D.V = 2600.0,03 = 78 (kg)

b. Trọng lượng của bức tường là;

P = 10.m = 10.78 = 780 (N)

Đ/s: ....

a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N

c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)

d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m= m=> m1.2

a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)

14 tháng 12 2016

Giải

a. Độ biến dạng của lò xo là:

l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)

b. Khi đứng yên,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó cân bằng với lực hút của Trái Đất

21 tháng 12 2019

TÓM TẮT :

l0 = 18 cm

l = 25 cm

Δl = ? cm

GIẢI :

a) Độ biến dạng của lò xo :

Δl = l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)

b) Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất

19 tháng 2 2016

a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l = l-l_0=15-10=5cm\)

b) Khi vật nặng đứng yên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.

c) Lực đàn hồi của lò xo: \(F=P=10.0,5=5(N)\)

21 tháng 4 2022

Giúp mik với, mik đi thi

a, Độ biến dạng lò xo

\(\Delta l=l_1-l_o=14-10=4cm\) 

b, Chiều dài lò xo hiện tại

\(=\left(4.3\right)+10=22cm\)