K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

Xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Điểm M nằm giữa hai điểm O và N Tính được ON = 6 cm.

Trường hợp 2: Điểm N nằm giữa hai điểm O và M. Tính được ON = 2 cm.

18 tháng 12 2020

O x M N

Trường hợp 1 : Ta có : OM + MN = ON 

=> ON = 2 + 4 = 6 cm 

O x M N

Trường hợp 2 : Ta có : ON + MN = OM

=> ON + 2 = 4 => ON = 4 - 2 = 2 cm 

11 tháng 12 2015

Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứ tia Ox có MN<OM (vì 2<3) nên M nằm giữa hai điểm O và N

=> OM + MN = ON

       3   + 2    = ON

          5          = ON

=> ON = 5 cm

12 tháng 11 2019

MN = ON - OM = 8 - 4 = 4 cm

25 tháng 12 2019

a, mn=on-om=8-4=4

b, m là tđ on vì om=mn (4cm=4cm)

26 tháng 4 2023

a/-Vẽ Hình 

-M nằm giữa O và N, ta có:
OM + MN = ON
4     + MN = 6
          MN = 6 - 4
          MN = 2
==> Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 2cm

b/ K là trung điểm của MN, ta có: MK = KN = MN : 2 = 2 : 2 = 1 (cm)
-> OK = OM + MK = 4 + 1 = 5 (cm)
==> Độ dài đoạn thẳng OK = 5cm

 

 

3 tháng 4

ez

1 tháng 1 2020

MN = 7 cm

21 tháng 11 2017

Tính được OM = lcm hoặc OM = 7 cm

1: Trên tia Ox, ta có: OM<ON(4cm<8cm)

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=4(cm)

2: OM=MN=4(cm)

3: Ta có: điểm M nằm giữa hai điểm O và N

mà OM=MN

nên M là trung điểm của ON