K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A) TRÊN TIA Ox CÓ  OA < OB ( 2,5 < 5 )

=> ĐIỂM A NẰM GIỮA 2 ĐIỂM O VÀ B 

B) TRÊN TIA Ox CÓ DIỂM A NẰM GIỮA 2 ĐIỂM O VÀ B NÊN 

TA CÓ : OA +AB = OB

             2,5 +AB = 5

                   AB = 5 - 2,5

                    AB = 2.5

C) TRÊN TIA Ox CÓ : OA = AB = 2,5 

=> A NẰM GIỮA 2 ĐIỂM CÒN LẠI 

D) TRÊN TIA Ox  : OB > BC ( 5 > 1 ) 

=> ĐIỂM B NẰM GIỮA 2 ĐIỂM O VÀ C

TRÊN TIA Ox CÓ ĐIỂM B NẰM GIỮA 2 ĐIỂM O VÀ C

TA CÓ : OC = OB + BC

             OC = 5 + 1 

             OC= 6

HỌC TỐT

28 tháng 12 2019

https://h.vn/hoi-dap/question/148887.html

16 tháng 11 2019

a) 

vì OA = 1cm; OB = 4 cm

nên OA < OB (vì 1<4)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại

b)

=> BA+AO=BO

mà AO=1cm; OB = 4 cm

=> BA+1=4(cm)

BA=4-1=3(cm)

vì OA= 1cm ; OC= 2cm

nên AC= 1+2=3(cm)

mà BA=3cm; AC= 3cm

=> A là trung điểm của đoạn thẳng BC.

16 tháng 11 2019

Thanks bn nha

17 tháng 3 2022

a) A và B cùng nằm trên tia Ox nên O, A và B thẳng hàng và A, B nằm cùng phía với O, mà OB>OA. Suy ra, A nằm giữa O và B.

AB=OB-OA=10-5=5 (cm).

b) Do OA=AB=\(\dfrac{1}{2}\)OB nên A là trung điểm của OB.

c) BC=OC+OB=4+10=14 (cm).

*Tự vẽ hình.

a) Có : OA<OB(2<5)

-> A nằm giữa O và B

b) Có : A nằm giữa O và B(cmt)

-> OA+AB=OB

-> 2+AB=5

-> AB=3cm

c) *Có 2 trường hợp :

+ Trường hợp 1 : C nằm giữa A và B

-> AC+BC=AB

-> AC+1=3

-> AC=2cm

+ Trường hợp 2 : C nằm ngoài AB

-> AB+BC=AC

-> 3+1=AC

-> AC=4cm

#Hoctot

1: Trên tia Ox, ta có OA<OB

nên điểmA nằmgiữa hai điểm O và B

2: Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA=1/2OB

nên A là trung điểm của OB

10 tháng 4 2022

1 )Trên tia Ox ta có:  OA = 3 cm

OB =6m 

=>OA < OB

==>A nằm giữa hai điểm O và B

2)theo c/m câu 1 ta có Ta có:

A nằm giữa hai điểm O và B

mà OB =OA . 2 ( do 6=3.2)

==> A là trung điểm của OB

 

c) chịu

21 tháng 12 2015

a) có

b) tự tính

c) có , vì tick đi rồi mình làm ^^

21 tháng 12 2015

a, Có OA < OB ( 3cm < 6cm ) 

và hai điểm A, B cùng nằm trên tia Ox.

Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b, từ câu a ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B

Nên OA + AB = OB

hay 3 + AB = 6

     AB = 3 ( CM )

c, Từ câu a và câu b ta có :  OA + AB = OB    và    AB + OA

Nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. 

tik mik nha

O x A B 2 cm 4 cm 2 cm C I

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )

=> OA + AB = AB

hay  2  + AB = 4

 =>          AB = 4 - 2

 =>          AB = 2

c) Vì I là trung điểm của OA

=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có:  IO < OC ( 2 cm < 2 cm )

=> Điểm O là trung điểm của IC 

=>  IC = IO + OC

hay IC = 1 + 2

=>   IC = 3

Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox

Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )

=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B

=>   IB = IA + AB

hay IB =  1  + 2

=>  IB = 3

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm )      (1)

=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C        (2)

=> Từ (1)(2) => I là trung điểm của BC  ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

OxAB2 cm4 cm2 cmCI

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: OA < OB ( 2 cm < 4 cm )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B ( Theo câu a )

=> OA + AB = AB

hay  2  + AB = 4

 =>          AB = 4 - 2

 =>          AB = 2

c) Vì I là trung điểm của OA

=> IA = IO = \(\frac{2}{2}=1\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có:  IO < OC ( 2 cm < 2 cm )

=> Điểm O là trung điểm của IC 

=>  IC = IO + OC

hay IC = 1 + 2

=>   IC = 3

Trên nủa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox

Ta có: IA < AB ( 1 cm < 2 cm )

=> Điểm A nằm giưa hai điểm I và B

=>   IB = IA + AB

hay IB =  1  + 2

=>  IB = 3

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Cx

Ta có: IC = IB ( 3 cm = 3 cm )      (1)

=> I nằm giữa hai điểm B và điểm C        (2)

=> Từ (1) và (2) => I là trung điểm của BC  ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #