K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Đáp án A

+ Bước sóng của sóng λ   =   2 π v ω   =   2 π . 30 20 π   =   3  cm.

Biên độ dao động của M: A M   =   2 . 2 cos ( π 10 , 5   -   13 , 5 3   =   4 mm.

6 tháng 11 2019

Đáp án C

Lời giải chi tiết:

Bước sóng  . Do hai nguồn A, B cùng pha:

 thỏa mãn công thức cực tiểu giao thoa nên M dao động với biên độ cực tiểu.

thỏa mãn công thức cực đại giao thoa nên M dao động với biên độ cựca đại.

16 tháng 4 2019

Đáp án C

Với hai nguồn cùng pha, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng một số nguyên lần bước sóng

23 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

+ Với hai nguồn cùng pha, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng một số nguyên lần bước sóng.

4 tháng 10 2019

Đáp án C

Với hai nguồn cùng pha, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng một số nguyên lần bước sóng

11 tháng 6 2019

Đáp án A

+ Với hai nguồn kết hợp cùng pha, điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu đường đi bằng một số bán nguyên lần bước sóng

4 tháng 11 2017

Đáp án: B

HD Giải:  λ   = v T   =   v 2 π ω = 30 2 π 20 π = 30   c m

d 2 - d 1   =   3   =   λ nên tại M dao động với biên độ cực đại bằng 2.2 = 4mm

18 tháng 9 2019

+ Vì M thuộc đường tròn đường kính AB nên M B   =   A B 2   -   A M 2   =   10  cm.

+ Gọi H là hình chiếu của M lên AB, ta có: M H   =   A M . B M A B = 120 13  cm

→   A H   =   A M 2   -   M H 2   =   288 13   →   H B   =   50 13  cm

+ Ta có: MB - MA = - 14 = -7l Tại M là cực đại có k = -7

+ Gọi khoảng dịch chuyển của B đến B’ là x.

Vì dịch chuyển ra xa nên HB’ > HB MB’ > MB  MB’ - MA > -7l  k > -7

Để xmin thì k = -6

+ Từ điều kiện trên ta có: MB’ - MA = MB’ - 24 = -6l = -12 cm  MB’ = 12 cm

Mà M B '   =   H B ' 2   +   M H 2   =   50 13   +   x 2 + 120 13 2   →   x   ≈ 3,8cm

Đáp án C

5 tháng 11 2017

- Vì M thuộc đường tròn đường kính AB nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Gọi H là hình chiếu của M lên AB, ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

   + Ta có: MB - MA = -14 = -7λ

   → Tại M là cực đại có k = -7

- Gọi khoảng dịch chuyển của B đến B’ là x. Vì dịch chuyển ra xa nên:

   + HB’ >HB → MB’ >MB → MB’ - MA >-7λ → k >-7

   + Để xmin thì k = -6

- Từ điều kiện trên ta có:

   MB’ - MA = MB’ - 24 = -6λ = -12 cm

   → MB’ = 12 cm

- Mà:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12